Tiêu dùng ở Trung Quốc ảm đạm kể từ khi đại dịch Covid-19 kết thúc đến nay...
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành Quyết định số 1854/QĐ-NHNN về việc ban hành Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Nghị quyết số 111/NQ-CP của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tuần qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 27/8/2024 về việc kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và phát triển thị trường trong nước.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư số 43/2024/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 01/2014/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước (Thông tư 43).
Trước mùa mua sắm, tiêu dùng, theo thông lệ sẽ tăng mạnh vào cuối năm, hàng loạt ngân hàng đã sẵn sàng thực hiện các chương trình kích cầu cho vay tiêu dùng, 'rã băng' tín dụng.
Để đảm bảo an toàn và ổn định cho kinh tế, Cục Quản lý dự trữ ngoại hối sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để mua, bổ sung vào quỹ dự trữ theo quy định và kế hoạch tài chính đã được phê duyệt.
Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 01 /2014/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước là thông tin nổi bật trên thị trường tiền tệ tuần qua. Ngoài ra, giá vàng cũng là một tâm điểm đáng chú với 'sức nóng' tiếp tục gia tăng.
Giá vàng tiếp tục lao dốc; Việt Nam đứng thứ 6 thế giới về tiêu thụ thịt heo; sửa quy định mua, bán ngoại tệ với ngân sách nhà nước… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 15/8.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014/TT-NHNN ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Căn cứ vào phương án cân đối bán ngoại tệ đã được Thống đốc NHNN phê duyệt, Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước thực hiện việc bán ngoại tệ cho ngân sách nhà nước với tỷ giá quy định.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 43 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01 ngày 10-12-2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 43/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014 ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014/TT-NHNN ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Hoạt động kinh doanh cốt lõi ghi nhận sự tăng trưởng khá tích cực, trong khi nợ xấu có xu hướng giảm nhẹ. Đó là tình hình chung của phần lớn các công ty tài chính tiêu dùng trong nửa đầu năm nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia, tín dụng tiêu dùng luôn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Trong bối cảnh thị trường bất động sản thiếu khởi sắc, thị trường vàng tiềm ẩn nhiều biến động... thì đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng là một cách luân chuyển luồng vốn, góp phần kích cầu tiêu dùng, tạo động lực phát triển kinh tế.
Các khoản vay tiêu dùng không quá 100 triệu đồng không cần lập phương án sử dụng vốn khả thi, mà chỉ cần cam kết sử dụng vốn hợp pháp...
Sau khi có cơ chế cho vay dưới 100 triệu đồng không cần chứng minh phương án sử dụng vốn, các ngân hàng thương mại ứng dụng phương thức điện tử triển khai nhiều khoản vay nhỏ lẻ.
Một trong những thay đổi quan trọng kể từ ngày 1/7/2024 là khách hàng vay tiêu dùng không cần phải trình phương án sử dụng vốn khả thi. Vậy khách hàng cần lưu ý gì khi có nhu cầu vay tiêu dùng?
Ngân hàng nhà nước vừa quy định các khoản vay tiêu dùng không quá 100 triệu đồng không cần lập phương án sử dụng vốn khả thi sẽ thúc đẩy tăng trưởng tín dụng từ nay đến cuối năm cũng như đẩy lùi tín dụng đen.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 42/2024/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 04/2021/TT-NHNN về tái cấp vốn và cơ cấu nợ cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Việc vừa tạo thuận lợi cho người vay, như quy định thông thoáng với khoản vay dưới 100 triệu đồng, nhưng vẫn phải đảm bảo thu hồi được vốn là bài toán buộc các ngân hàng thương mại phải cân nhắc, lựa chọn hài hòa.
Quy định các khoản vay tiêu dùng không quá 100 triệu đồng không cần lập phương án sử dụng vốn khả thi được kỳ vọng sẽ đẩy lùi tín dụng đen
Tỷ giá được dự báo chưa thể hạ nhiệt cho đến khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất. Do đó, tiếp tục bán ngoại tệ can thiệp thị trường vẫn là giải pháp được nhiều chuyên gia dự báo.
Tín dụng tiêu dùng đối diện nhiều rủi ro trước tình trạng chây ì trả nợ, khiến các ngân hàng và công ty tài chính 'ngại' cho vay tiêu dùng vì sợ nợ xấu và điều này nảy sinh hệ lụy có thể làm bùng phát tín dụng đen. Trước thực trạng này, Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng đã bàn thảo, tìm các giải pháp hợp lý để khơi thông dòng vốn đối với tín dụng tiêu dùng.
Hoạt động tín dụng tiêu dùng vẫn đang đứng trước nhiều rủi ro, thách thức cầm hóa giải, đòi hỏi sự vào cuộc tích cực của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các Bộ, ngành, tổ chức liên quan.
Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng được xem là giải pháp hiệu quả nhằm hạn chế tiếp cận vốn từ các kênh không chính thức, điển hình là 'tín dụng đen', giúp giảm thiểu các hệ lụy và góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội.
Tín dụng tiêu dùng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời cũng là giải pháp hạn tình trạng 'tín dụng đen'. Dù vậy, tình trạng 'bùng nợ', lừa đảo diễn ra nhan nhản khiến các đơn vị cho vay gặp rủi ro cao dẫn đến e ngại cho vay...
Muốn vay số tiền nhỏ, đến ngân hàng thì 'không bõ' mà vay ngoài lại lo đụng phải 'tín dụng đen'. Vậy có cách nào để đa dạng hóa sản phẩm, để những khách hàng chỉ muốn vay 'gói thấp' cũng dễ dàng tiếp cận được?
Tại 'Đối thoại tháng 7' do CLB Nhà báo Chứng khoán Việt Nam tổ chức ngày 19/7, chia sẻ về cơ hội cho các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài tham gia vào tổ chức tín dụng (TCTD) khi nhiều ngân hàng đang có nhu cầu tăng vốn điều lệ hoặc tái cấu trúc, bà Nguyễn Linh Phương - Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, NHNN cho biết.
Thu hút dòng vốn ngoại được cho là một trong các giải pháp được đề cập tại đề án 'cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025'.
Tăng trưởng tín dụng đi lùi, trong khi nợ xấu ngày càng trồi lên, nhiều công ty tài chính tiêu dùng rơi vào cảnh thua lỗ...
Với dư nợ lên tới 2,8 triệu tỷ đồng, việc đẩy mạnh cho vay tiêu dùng còn được xem là một giải pháp quan trọng góp phần hạn chế việc tiếp cận vốn từ những kênh không chính thức, điển hình là 'tín dụng đen', giúp giảm thiểu các hệ lụy và góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội.
Trên mạng xã hội, nhiều hội, nhóm kín đăng tải các bài viết, video lôi kéo, hướng dẫn cách 'bùng nợ' tín dụng tiêu dùng, không ít khoản vay bị chuyển thành nợ xấu, khó đòi.
Ngày 18/7, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen'.
Tại Hội thảo 'Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi tín dụng đen' do Ngân hàng Nhà nước tổ chức ngày 18/7, ông Đoàn Thái Sơn, Phó Thống đốc NHNN cho biết, quy mô của thị trường tín dụng tiêu dùng toàn cầu đã tăng trưởng mạnh, đạt khoảng 11.000 tỷ USD năm 2023 và tiếp tục duy trì xu hướng tăng, dự kiến đạt 15.000 tỷ USD trong 5 năm tới.
Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng được xem là giải pháp hiệu quả nhằm hạn chế tiếp cận vốn từ các kênh không chính thức, điển hình là 'tín dụng đen'.
Các chuyên gia dự báo tăng trưởng tín dụng sẽ khả quan hơn trong 6 tháng cuối năm. Nhưng để đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm 15% sẽ còn một số khó khăn.
Đại diện Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước - NHNN) cho biết, NHNN sẽ tiếp tục điều hành các công cụ chính sách tiền tệ để đảm bảo lãi suất cho vay tiếp tục giảm theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, bất chấp lãi suất huy động có xu hướng tăng.
Hai tuần cuối tháng 6, tín dụng tăng mạnh, các ngân hàng cho biết dòng tiền 'chảy' vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhờ kinh tế vĩ mô hồi phục. Điều này mở ra tín hiệu tích cực đối với khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp trong nửa cuối năm.
Tỷ giá những ngày gần đây có phần hạ nhiệt nhờ thông tin hỗ trợ từ diễn biến xuất siêu trở lại trong tháng 6. Tuy nhiên, ẩn số vẫn còn phía trước với nhiều biến số phức tạp chi phối.
Riêng trong tháng 6/2024, tín dụng tăng 3,6%, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng 5 tháng đầu năm cộng lại, giúp ngành ngân hàng hoàn thành ngoạn mục yêu cầu mà Chính phủ giao.
Cơ sở hạ tầng của thị trường tài chính đã được củng cố, kiến tạo hiện đại, vì thế các cơ quan quản lý có thể cân nhắc mô hình sàn giao dịch vàng.
Tăng trưởng tín dụng trong hơn 3 tuần đầu tháng 6/2024 cao gần bằng mức đạt được của 5 tháng đầu năm. Với tốc độ này, khả năng mục tiêu 15% của cả năm là hoàn toàn có thể đạt được.
Thời gian gần đây đã chứng kiến nhiều ngân hàng tăng lãi suất huy động với mức tăng lãi suất từ 0,4 - 1,6%/năm tùy từng kỳ hạn, mức lãi suất trên 6%/năm ngày càng nhiều.
Chiều nay (27/6), giá USD trên thị trường tự do đã chính thức vượt đỉnh 26.000 VND. Tính chung từ đầu năm, giá USD tự do tăng hơn 5%, trong khi giá USD tại các ngân hàng tăng 4,3 - 4,9%.
Hôm nay (27/6), giá USD trên thị trường tự do tăng mạnh, vượt mốc 26.000 đồng/USD, mức cao nhất từ trước đến nay.