Có nhiều yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh khiến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ngân hàng quý IV/2022 chậm lại, dù hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng được nới.
Vụ Dự báo Thống kê, Ngân hàng Nhà nước vừa công bố một số kết quả chính của cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng quý IV/2022.
Các ngân hàng kỳ vọng tăng trưởng tín dụng năm 2022 đạt khoảng 14,9%, đồng thời lợi nhuận sẽ tăng trưởng dương so với năm 2021.
Vụ Dự báo Thống kê, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố một số kết quả chính của cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng (TCTD) quý IV/2022.
Quan điểm của chứng khoán VCBS là tăng trưởng tín dụng năm 2022 vẫn duy trì ở mức 14% và được phân bổ theo nhiều đợt với khả năng 2-3% cho từng đợt.
Lãi suất huy động liên tục nhích lên thời gian qua, trong khi các kênh đầu tư khác như chứng khoán, bất động sản, vàng… không còn hấp dẫn được cho là nguyên nhân khiến dòng tiền tiết kiệm chảy nhiều vào ngân hàng.
Lãi suất huy động tiếp tục tăng mạnh vào đầu tháng 7, chủ yếu ở kỳ hạn dài, trong đó nhiều ngân hàng tiến sát đến mức 7%/năm.
Nhiều ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận cao, vì vậy sẽ khó giảm được lãi suất cho vay. Trong khi không ít ý kiến cho rằng vẫn còn dư địa để giảm lãi suất cho vay nếu các ngân hàng hy sinh bớt lợi nhuận...
Sức ép lạm phát ngày càng lớn khiến không ít doanh nghiệp lo lắng mặt bằng lãi suất cho vay có thể tăng.
Chi phí đầu vào dồn dập tăng mạnh, lãi suất cấp bù chưa được triển khai, trong khi lãi suất cho vay bắt đầu có dấu hiệu tăng nhẹ khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng.
Lạm phát không đến từ cung tiền, nhưng nếu kiểm soát được lạm phát thì mới có khả năng giảm được lãi suất. Còn trong trường hợp không kiểm soát được lạm phát thì không thể giảm lãi suất.
Kết quả kinh doanh quý 1/2022 của các ngân hàng dù đã tăng trưởng so với quý liền trước nhưng vẫn chưa đạt kỳ vọng...
Dịch Covid-19 khiến các ngân hàng đánh giá rủi ro của khoản vay đầu tư, kinh doanh du lịch tăng cao hơn so với khoản vay đầu tư, kinh doanh bất động sản.
Bất chấp nhiều dự báo lợi nhuận toàn ngành tăng trưởng chậm lại, lợi nhuận của các ngân hàng vẫn tăng so với cùng kỳ.
Chưa công bố báo cáo tài chính nhưng một số ngân hàng đã hé lộ kết quả kinh doanh quý III với những con số khả quan. Song trên tổng thể, các dự báo chung về hoạt động NH trong quý III này đều cho rằng lợi nhuận sẽ tăng chậm hơn quý trước.
Đến cuối tháng 6, dư nợ cho lĩnh vực xây dựng đạt khoảng 860 nghìn tỷ đồng, chỉ tăng trưởng 0,75% so với đầu năm và chiếm khoảng 8% tổng dư nợ.
Trước tác động khó lường của dịch Covid-19, rủi ro tín dụng được dự báo tăng mạnh hơn trong 6 tháng cuối năm 2021 những được kỳ vọng sẽ giảm trong năm 2022.
Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ thực hiện lập và cung cấp cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) các bảng cân đối tiền tệ theo tiêu chuẩn mới.
Tiếp tục xu hướng giảm trong tháng ba khiến cho lãi suất huy động hiện nằm trong vùng thấp nhất lịch sử của ngành ngân hàng. Mặc dù lãi suất tiền gửi giảm nhanh hơn lãi suất cho vay nhưng tín dụng vẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng mạnh.
Đến hết tháng 3, tín dụng toàn nền kinh tế tăng khoảng 2,3% so với cuối năm 2020, cao hơn nhiều so với mức tăng chưa đến 1% cùng kỳ năm ngoái. Với mức tăng này, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đã đạt trên 9,46 triệu tỷ đồng. Nhu cầu vốn được dự báo sẽ còn tăng trong thời gian tới.
Đây là dự báo của hầu hết tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam trong cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của Vụ Dự báo Thống kê, Ngân hàng Nhà nước.
Nhiều ngân hàng đề ra kế hoạch lợi nhuận, tổng tài sản, tăng trưởng tín dụng,… năm 2021 tăng 10 - 30% so với năm 2020.