Ông Đinh Dũng Sỹ, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ đề xuất dùng ngân sách để đền bù thu hồi đất, thông qua nguồn vốn của ngân hàng thương mại và cho rằng giải pháp này sẽ khắc phục được câu chuyện chênh lệch địa tô cũng như giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các bên trong vấn đề thu hồi đất để tạo quỹ đất sạch.
Sáng 4.8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Thường trực Ủy ban Kinh tế tổ chức phiên họp tham vấn ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Nếu Nhà nước sử dụng vốn ngân sách để có đất sạch cho đấu giá, đầu thầu thì hoàn toàn có thể nghĩ tới cơ chế để kéo ngân hàng thương mại vào để cho vay, theo gợi ý của chuyên gia.
Sáng ngày 4/8, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức phiên họp tham vấn ý kiến về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi), nhằm tiếp tục lắng nghe ý kiến góp ý hoàn thiện dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp
Theo ý kiến một số chuyên gia, các quy định của pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội nằm rải rác ở nhiều văn bản quy phạm khác nhau và chưa đầy đủ, nhất là thiếu cơ chế cụ thể trong việc thu hồi tài sản không chứng minh được nguồn gốc hợp pháp... Vì vậy, pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội phải được quy định tập trung, thống nhất trong một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao và ổn định.
Văn phòng Quốc hội thông báo tuyển dụng 4 vị trí, gồm 2 vị trí chuyên viên Vụ Pháp luật, 1 chuyên viên Vụ Xã hội và 1 chuyên viên Thư viện Quốc hội thông qua hình thức xét tuyển.
Đảm bảo công khai, minh bạch, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đấu giá tài sản (ĐGTS)… là các vấn đề lớn được đưa ra tại phiên họp thẩm định Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ĐGTS, do Bộ Tư pháp vừa tổ chức.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại cuộc họp thẩm định Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản diễn ra sáng 28/6 với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng.
Văn phòng Chính phủ ban hành Văn bản số 4123/TB-VPCP thông báo chi tiết việc tuyển dụng công chức Văn phòng Chính phủ từ nguồn sinh viên tốt nghiệp xuất sắc.
Đại sứ Chu Công Phùng chia sẻ: 'Với tôi và một số anh em cùng lứa thì đánh giá chung anh Vũ Khoan là nhân vật xuất chúng trong ngành'.
Tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính được Ngân hàng Nhà nước cấp phép đã và đang góp phần đẩy lùi tín dụng đen. Tuy nhiên việc phân biệt các công ty này với các nhóm tự cho là tổ chức tài chính hợp pháp cũng không đơn giản. Vì thế, nhiều người vẫn rơi vào bẫy tín dụng đen.
Là một kênh vốn chính thống, tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính được Ngân hàng Nhà nước cấp phép đã và đang góp phần đẩy lùi tín dụng 'đen', khẳng định được vai trò trong sự phát triển chung của thị trường tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam.
Văn phòng Chính phủ (VPCP) vừa ban hành Văn bản số 4123/TB-VPCP thông báo việc tuyển dụng công chức VPCP từ nguồn sinh viên tốt nghiệp xuất sắc.
Sáng 18/5, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng dự Đại hội công đoàn bộ phận Pháp luật nhiệm kỳ 2023-2028.
Thực tế nhiều năm qua cho thấy, các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới chưa được quản lý, chưa được lưu hành nhưng đã được bán tràn lan trên thị trường và trên mạng internet. Thực trạng này đòi hỏi các bộ, ngành liên quan cần khẩn trương tìm giải pháp để có câu trả lời cho những yêu cầu của Chính phủ và mối quan tâm của dư luận.
Ngày 18.5, tại Nhà Quốc hội, Công đoàn bộ phận Pháp luật đã tiến hành Đại hội nhiệm kỳ 2023-2028. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng tới dự.
Sáng 18/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng dự Đại hội công đoàn bộ phận pháp luật nhiệm kỳ 2023-2028.
Các chuyên gia cho rằng, muốn thu hút được nhân tài thì phải có một chế độ đãi ngộ xứng đáng và một môi trường tốt cho họ sáng tạo, phát triển. Vì vậy, cần phải thay đổi quy trình từ phát hiện, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ… sang quy trình đãi ngộ, trọng dụng, phát hiện, thu hút.
Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 về 'tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đang được kỳ vọng sẽ gỡ các 'nút thắt' về thể chế cho doanh nghiệp phát triển bền vững.
Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất có vai trò quan trọng trong chính sách tài chính về đất đai và phát triển thị trường đất đai ở Việt Nam.
GS.TS Lê Hồng Hạnh nói thực tế có nhiều vướng mắc nhưng không phải do quy định pháp luật mà do người thực thi muốn hiểu sai, áp dụng sai vì mục đích cá nhân.
Ngày 19/4, Viện Khoa học pháp lý, Vụ Pháp luật dân sự-kinh tế và Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Đưa Nghị quyết số 27 vào cuộc sống - xây dựng hành lang pháp lý đáp ứng yêu cầu mới cho doanh nghiệp'.
Nghị quyết 27 của Trung ương nhấn mạnh xây dựng hệ thống pháp luật lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, tổ chức, doanh nghiệp làm trung tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Cách tiếp cận xây dựng chính sách, pháp luật vì thế phải lắng nghe doanh nghiệp, cần dám nghĩ, dám làm.
Thay mặt UBTVQH, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 32 của UBTVQH khóa XV về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Thư ký.
Dù đã có nhiều nội dung đổi mới nhưng không thể phủ nhận trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động, một số quy định trong dự thảo Luật HTX (sửa đổi) vẫn còn những điểm chưa phù hợp với thực tiễn cũng như nhu cầu phát triển của khu vực kinh tế tập thể, nên cần nhanh chóng xem xét để có những điều chỉnh phù hợp.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã ký ban hành Nghị quyết số 32/2023/UBTVQH15 về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Thư ký Quốc hội. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2023.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 32/2023/UBTVQH15 về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Thư ký.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết số 32/2023/UBTVQH15 về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Thư ký Quốc hội.
Dù rất được quan tâm, chú trọng phát triển nhưng hợp tác xã lại đang muốn 'bình đẳng với doanh nghiệp'.
Tạo điều kiện cho các hợp tác xã nông nghiệp vay vốn trong nội bộ là chìa khóa giải quyết khó khăn về tiếp cận nguồn vốn.
Điều này đòi hỏi nhiều biện pháp cần triển khai trong thời gian tới để tháo gỡ các rào cản, tạo động lực mạnh mẽ cho khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển.
Sáng 4.4, tại Nhà Quốc hội, Tổng Thư ký Thượng viện Campuchia Oum Sarith và Đoàn công tác đã làm việc với Vụ Pháp luật, Vụ Công tác đại biểu và Vụ Kế hoạch - Tài chính của Văn phòng Quốc hội.
Sáng 4.4, tại Nhà Quốc hội, Tổng Thư ký Thượng viện Campuchia Oum Sarith và Đoàn công tác đã làm việc với Vụ Pháp luật, Vụ Công tác đại biểu và Vụ Kế hoạch - Tài chính của Văn phòng Quốc hội.
Sáng 4/4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường và Tổng Thư ký Thượng viện Vương quốc Campuchia Oum Sarith đã tiến hành hội đàm nhằm tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn giữa các cơ quan phục vụ cho Quốc hội Việt Nam và Thượng viện Campuchia.
Tiếp tục chương trình công tác của Đoàn đại biểu Thượng viện Vương quốc Campuchia đến thăm và làm việc tại Việt Nam do Tổng Thư ký Thượng viện Vương quốc Campuchia Oum Sarith làm Trưởng đoàn, sáng 4/4, tại Nhà Quốc hội, Đoàn đã có buổi làm việc với Vụ Pháp luật, Vụ Công tác đại biểu và Vụ Kế hoạch - Tài chính của Văn phòng Quốc hội.
Từ bài học của tiền nhân, kinh nghiệm của các nước và căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng việc phát hiện, tuyển dụng, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài. Xuyên suốt trong các văn kiện của Đảng đều đề cập đến vấn đề thu hút, trọng dụng nhân tài, thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng về xây dựng tinh hoa của đất nước trong thời kỳ mới.
Tối ngày 03/4/2023, Đoàn Tổng Thư ký Thượng viện Campuchia do Tổng Thư ký Thượng viện Oum Sarith làm Trưởng đoàn đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 03/4 - 06/4/2023.
Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được lấy ý kiến rộng rãi trong Nhân dân và dự kiến sẽ tiếp tục được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 tới đây. Đóng góp ý kiến vào quá trình xây dựng luật, các chuyên gia cho rằng cần bổ sung đối tượng được miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất cũng như tách rõ trường hợp được miễn và giảm tiền sử dụng đất; đồng thời kiến nghị quy định có thể miễn tiền thuê đất một số năm hoặc miễn toàn bộ thời gian thuê như luật hiện hành đang quy định.
Góp ý vào dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), PGS.TS Đinh Dũng Sỹ, Nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ cho rằng: Không nên quy định quyền sở hữu có thời hạn đối với nhà chung cư, cần rà soát, quy định chặt chẽ về niên hạn sử dụng nhà chung cư.
Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được đại biểu Quốc hội thảo luận tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách dự kiến diễn ra từ ngày 5 -7/4 tới đây. Đóng góp ý kiến vào quá trình xây dựng luật, các chuyên gia cho rằng cần làm rõ bản chất kinh tế cũng như pháp lý về khoản thu 'tiền sử dụng đất'; đồng thời làm rõ hơn các chính sách ưu đãi thông qua các chỉ tiêu phân bổ nguồn thu từ đất đai.
Ngày 24/3/2023, tại Hà Nội, Hiệp hội Khoa học Hành chính Việt Nam phối hợp với Bộ Nội vụ đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo 'Đề án Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
PGS. TS. Đinh Dũng Sỹ lưu ý, nếu định giá đất để đền bù cho người dân theo giá đất nông nghiệp mà không tính đến địa tô chênh lệch thì vẫn chưa thể xử lý hài hòa mối quan hệ lợi ích.
Chiều tối 14.3, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật và Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị thường niên về công tác phối hợp của hai cơ quan trong năm 2023.
Chiều 14/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị thường niên về công tác phối hợp của hai cơ quan trong năm 2023. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng và Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đồng chủ trì hội nghị.
Việc bỏ khung giá đất và HĐND tỉnh phải xây dựng bảng giá đất dựa trên nguyên tắc thị trường là bước đột phá, là cuộc cách mạng về tầm nhìn và tư duy quản lý, bỏ áp đặt mệnh lệnh hành chính, sử dụng các công cụ thị trường để xây dựng chính sách về giá đất. Nhưng, quy định việc định giá đất phù hợp với thị trường là điều rất khó trong thực tế, đứng trước nhiều thách thức, nhất là khi dữ liệu thông tin giá đất chưa hình thành.
Một trong những nội dung được góp ý nhiều nhất tại Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là vấn đề tài chính đất đai. Theo các chuyên gia, cần phải chuẩn hóa quy trình định giá đất, tổ chức tư vấn xác định giá đất nên là một cơ quan độc lập, khách quan, chuyên nghiệp, có chứng chỉ hành nghề, không liên quan đến Hội đồng thẩm định giá đất/UBND cấp tỉnh hay cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở Trung ương/địa phương.
Hiện nay, thu hồi đất, định giá đất, tài chính đất đai... là một trong những vấn đề 'nóng' đang thu hút sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học cho dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)...
Định giá, thẩm định giá là hoạt động có tính chuyên môn và chuyên nghiệp cao.