GDP Việt Nam có thể tăng trưởng âm sau 40 năm

ng Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế dự báo, đại dịch COVID-19 có thể làm kinh tế Việt Nam trong quý III/2021 tăng trưởng âm, lần đầu tiên kể từ những năm 80.

6 tháng đầu năm: Vốn FDI vẫn 'chảy mạnh' vào công nghiệp chế biến, chế tạo

Mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, nhưng thu hút FDI vào Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo 6 tháng đầu năm nay vẫn dẫn đầu, với tổng vốn đầu tư đạt 6,98 tỷ USD, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư đăng ký.

Nửa đầu năm 2021: Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu dòng vốn FDI

Dòng vốn FDI vào lĩnh vực chế biến chế tạo, sản xuất và phân phối điện sẽ góp phần tạo động lực cho nền kinh tế trong tương lai.

Số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng cao nhất trong 4 năm qua

4 tháng đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng 17,5% so với cùng kỳ năm 2020, tăng cao nhất trong các năm 2017-2020 và tăng ở tất cả các ngành kinh tế

Kinh tế phục hồi, thị trường lao động vẫn u ám

Bức tranh về thị trường lao động năm nay không phục hồi, thậm chí còn u ám hơn so với cùng kỳ năm 2020 do hoạt động giữa các ngành nghề, lĩnh vực, khu vực không đồng đều khiến cho tốc độ tăng thu nhập quý I năm nay tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây.

Vốn FDI đổ mạnh vào Việt Nam

Các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, chủ động tháo gỡ các điểm nghẽn, sẵn sàng về hạ tầng để tiếp tục thu hút dòng vốn FDI

5 năm triển khai Đề án 715: Đáp ứng và phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội của địa phương

Sau 5 năm triển khai Đề án đổi mới quy trình biên soạn số liệu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Đề án 715), số liệu GDP và GRDP giữa Trung ương và địa phương đã tương thích cả về quy mô và tốc độ.

Dịch Covid-19 làm suy giảm đà tăng trưởng

Dịch Covid-19 đã dẫn đến nhiều hệ lụy, tác động tiêu cực đến kinh tế của đất nước. Theo đó đã làm suy giảm đà tăng trưởng, thậm chí là suy thoái trên diện rộng...

Cả nước có hơn 120.000 doanh nghiệp thành lập mới trong 11 tháng

Số doanh nghiệp thành lập mới tháng 11-2020 tăng 7,3% so với tháng trước và tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2019. Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 5,4% và tăng 59,8%.

Số vốn đăng ký của doanh nghiệp thành lập mới tăng cao

Tổng cục Thống kê cho biết, thực hiện mục tiêu kép vừa kiểm soát được dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội nên số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động có nhiều chuyển biến tích cực.

Làm gì để nền kinh tế tăng sức chống chịu sau Covid-19?

Là một trong số ít nước có tăng trưởng dương trong năm nay song để nền kinh tế có sức chống chịu cao sau Covid-19 Việt Nam cần tiếp tục cải cách mạnh mẽ hơn nữa…

Thúc đẩy cải cách kinh tế mạnh mẽ để nâng cao sức chống chịu sau Covid-19

Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong việc thực hiện 'mục tiêu kép', song yêu cầu tiếp tục nâng cao sức chống chịu của nền kinh tế vẫn hiện hữu. Theo đó, cần thúc đẩy cải cách kinh tế mạnh mẽ hơn ngay tại thời điểm này, thay vì chờ đến khi kết thúc đại dịch.

Giải ngân đầu tư công: Tăng tốc để về đích

Giải ngân đầu tư công được xem là giải pháp có thể nắm trong tầm tay, chỉ cần quyết liệt đốc thúc thực hiện, thi công và giải ngân đúng tiến độ sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP.

Tập đoàn, tổng công ty lỗ lũy kế trên 10.268 tỷ đồng

Năm 2019, các tập đoàn, tổng công ty có tổng các khoản phải thu 360.982 tỷ đồng, tăng 11%, trong đó, nợ phải thu khó đòi 18.251 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2018

Nửa năm, ngành công nghiệp tăng thêm 2,7%

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96% và là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm 2011-2020.

Đón vốn FDI qua dịch chuyển đơn hàng

Gần đây, câu chuyện dịch chuyển vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam được nhắc đến rất nhiều. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc dịch chuyển nhà máy rất khó; đơn giản và hiệu quả hơn, Việt Nam có thể đón vốn FDI qua dịch chuyển đơn hàng.

Lo ngại thêm nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động do thiếu vốn

TS. Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp (Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) lo ngại tình trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ồ ạt đóng cửa do thiếu vốn.

Sản xuất công nghiệp dần lấy lại đà tăng trưởng

Do dịch bệnh sớm được kiểm soát, các lĩnh vực của nền kinh tế bước vào trạng thái hoạt động bình thường trở lại, sản xuất công nghiệp có sự khởi sắc và dần lấy lại đà tăng trưởng cao từ tháng 5/2020.

Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 2,71%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96% và là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm 2011-2020.

GDP 6 tháng đầu năm 2020 đạt mức tăng trưởng 1,81%

Tại cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2020, sáng 29/6, tại Hà Nội, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Hương cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

Tăng trưởng GDP 6 tháng cuối năm dự kiến sẽ khả quan hơn nửa đầu năm

Tuy tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2020 thấp nhất lịch sử thống kê nhưng dự đoán 6 tháng cuối năm, kinh tế sẽ khả quan hơn.

GDP 6 tháng đầu năm 2020 tăng trưởng 1,81%

Phát biểu tại họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2020, sáng 29-6, tại Hà Nội, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Hương cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81% - mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

GDP 6 tháng tăng 1,81%, thấp nhất trong vòng 10 năm qua

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

GDP tăng 1,81% trong 6 tháng đầu năm

Tại họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2020 diễn ra sáng 29/6 ở Hà Nội, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Nguyễn Thị Hương cho biết: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011 - 2020 .

GDP đạt mức tăng trưởng 1,81%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 tăng 1,81%, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020.

Giảm thuế môi trường với nhiên liệu bay để cứu nguy cho ngành hàng không

Nếu được giảm 30% thuế bảo vệ môi trường, từ 3.000 đồng xuống 2.100 đồng/lít, mỗi tháng các hãng hàng không giảm được 72 - 80 tỷ đồng.

Gần 95% tập đoàn, tổng công ty gặp khó khăn do Covid-19

Hơn 91% số doanh nghiệp vừa và 89,7% số doanh nghiệp nhỏ; hơn 92% doanh nghiệp siêu nhỏ bị SARS-CoV-2 'tấn công'. Với các tập đoàn, tổng công ty, con số này là 95%.

Cần đặc biệt ưu tiên các DN, HTX quy mô lớn đầu tư mạnh hơn vào nông nghiệp

Trong thời gian tới, một trong những chính sách quan trọng mà Đảng, Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh là ưu tiên phát triển lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt ưu tiên cho các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) quy mô lớn đầu tư mạnh hơn vào phát triển nông nghiệp.

Hà Nội tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh: Nhiều giải pháp đồng bộ

Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp phát triển là mục tiêu hàng đầu của thành phố Hà Nội, thông qua các giải pháp cụ thể, hiệu quả, kịp thời. Trong bối cảnh dịch Covid-19, việc đồng hành cùng doanh nghiệp, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh bằng nhiều giải pháp đồng bộ tiếp tục được thành phố triển khai, nhằm duy trì đà tăng trưởng kinh tế - xã hội.

Nắm bắt xu hướng để tăng trưởng

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nhưng không ít doanh nghiệp (DN) đã rất nhạy bén tận dụng được cơ hội hiếm hoi, nắm bắt xu hướng để tăng trưởng tốt trong bối cảnh cầu tiêu dùng biến động mạnh.

Bức tranh kinh tế Quý I/2020 vẫn xuất hiện những điểm sáng

Tăng trưởng GDP quý I/2020 của Việt Nam ước đạt 3,82%, nhưng so với nhiều nền kinh tế khác, các chuyên gia khẳng định, kết quả này đạt mức khá.

Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn thời dịch COVID-19

Theo Tổng cục Thống kê, tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong tháng 3 là 6.553 doanh nghiệp, tăng trên 55% so với cùng kỳ năm 2019.

Dịch COVID-19: Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt khó

Tổng cục Thống kê cho biết, diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở mức gia tăng thấp của số doanh nghiệp thành lập mới, việc giảm sút về số vốn bổ sung hoặc cam kết đưa vào kinh doanh cũng như quy mô doanh nghiệp và sự gia tăng mạnh của số doanh nghiệp ngừng hoạt động trong ngắn hạn.

Xuất khẩu - điểm sáng kinh tế trong bối cảnh dịch Covid-19: Tận dụng tốt thời cơ

Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19, nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, một số lĩnh vực suy giảm khá mạnh trong quý I-2020. Tuy nhiên, kết quả xuất khẩu vẫn là một điểm sáng, tạo ra vị thế xuất siêu nhờ một số lĩnh vực, sản phẩm trụ vững, thậm chí gia tăng sự hiện diện trên thị trường thế giới nhờ phát huy năng lực và tận dụng tốt thời cơ.

Giải pháp nào giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế như kỳ vọng?

Nền kinh tế đang đối mặt với nhiều thách thức, nhất là nền kinh tế nước ta có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt bởi kinh tế quốc tế.

Nền kinh tế sẽ duy trì xuất siêu

Trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường xuất khẩu thu hẹp nhưng từ đầu năm đến nay, nền kinh tế vẫn xuất siêu hơn 2,7 tỷ USD. Theo nhận định của ngành Công Thương, nhiều khả năng Việt Nam tiếp tục duy trì xuất siêu trong thời gian tới.

Người dân sẽ được hưởng lợi từ những chính sách phù hợp

Sau khi đánh giá lại, trong giai đoạn 2010-2017, quy mô tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 25,4%/năm. Kết quả đánh giá lại quy mô GDP có tác động như thế nào đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế và hoạt động này sẽ mang lại lợi ích gì cho nền kinh tế Việt Nam và người dân?

Đánh giá lại quy mô GDP giai đoạn 2010-2017: Nhận diện rõ nét hơn bức tranh nền kinh tế

Quy mô GDP đánh giá lại tăng tới 25,4%, trong đó thu nhập bình quân đầu người/năm tăng hơn 10 triệu đồng nhưng người dân không được hưởng lợi từ sự thay đổi này… Vậy thay đổi quy mô GDP tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?