Thêm chính sách hỗ trợ, tôn vinh nhà giáo

Lương giáo viên được đề xuất xếp ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, việc chủ trì tuyển dụng nhà giáo được giao cho cơ quan chuyên môn

Bắc Giang: 5 nhà giáo được trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú

Ngày 13/5, thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Bắc Giang tổ chức lễ trao danh hiệu Nhà giáo Ưu tú (NGƯT) lần thứ 16.

Phương án nào phù hợp tuyển sinh lớp 10 theo Chương trình mới?

Chỉ còn một năm nữa sẽ diễn ra kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT của lứa học sinh THCS có 4 năm học Chương trình GDPT 2018.

Nhà giáo Ưu tú Phạm Thị Thúy: Tận tâm cống hiến vì sự nghiệp 'trồng người'

Tháng 12/2023, cô Phạm Thị Thúy (SN 1976) là giáo viên đầu tiên của Trường Tiểu học Cảnh Thụy (Yên Dũng - Bắc Giang) được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những cống hiến của nữ nhà giáo trong sự nghiệp 'trồng người'.

Thi đua phát huy sáng kiến, nâng chất lượng dạy và học

Thời gian qua, ngành Giáo dục Bắc Giang đã quan tâm phát động sâu rộng phong trào phát huy sáng kiến, kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn giảng dạy. Qua đó thể hiện sự sáng tạo, tâm huyết và năng lực của mỗi nhà giáo trong các hoạt động giáo dục.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vừa ký Quyết định số 1582/QĐ - CTN về việc phong tặng danh hiệu 'Nhà giáo Ưu tú' cho 1.031 thầy, cô giáo trên cả nước có nhiều đóng góp trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GĐ&ĐT). Tỉnh Bắc Giang có 5 thầy, cô vinh dự được phong tặng danh hiệu đợt này.

Người mẹ thứ hai của học sinh dân tộc Chứt

Nhiều năm liền là giáo viên phụ trách các lớp ghép của học sinh dân tộc Chứt tại trường Tiểu học Hương Liên (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), cô giáo Hoàng Thị Thưu, được coi là người mẹ thứ hai của học trò. Bằng sự nhiệt tình, tâm huyết, tình yêu thương của mình, cô Thưu đã dẫn dắt nhiều lứa học sinh dân tộc Chứt đọc thông, viết thạo, tính toán giỏi.

Khó khăn trong lựa chọn bộ sách giáo khoa riêng

Hội nghị giám đốc Sở GD&ĐT năm 2022 bàn về các vấn đề trong Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 và kế hoạch năm học 2022-2023.

Thanh tra, kiểm tra kỳ thi tốt nghiệp THPT là để phòng ngừa

Trong 2 ngày 10/6 và 11/6, tại tỉnh Ninh Bình, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp năm 2022.

Hướng tới kỳ thi an toàn, nghiêm túc, chất lượng, minh bạch, công bằng và hiệu quả

Trong 2 ngày 10&11/6, tại Ninh Bình, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2022.

Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính của Bộ GD&ĐT xin thôi việc

Thông tin từ Bộ GD&ĐT cho biết Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính của Bộ có đơn xin thôi việc và đã được chấp nhận.

Sửa đổi trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của UBND tỉnh: Thuận lợi cho trường đại học

Theo dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2018/NĐ-CP Bộ GD&ĐT công bố xin ý kiến rộng rãi, trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục đại học của UBND cấp tỉnh được mở rộng.

Đừng để thiết bị 'về trường nhưng không ra lớp'

Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, thiết bị, đồ dùng dạy học là một trong những điều kiện không thể thiếu.

Chuẩn bị đón học sinh trở lại trường

Sau khi có quyết định học sinh trở lại trường, các trường tại TP HCM đều tập trung vệ sinh, khử khuẩn và thực hiện các biện pháp y tế để bảo đảm an toàn cho các em

Người từng từ chức Vụ trưởng thuộc Bộ GD-ĐT để bảo vệ quan điểm qua đời

PGS-TS Nguyễn Kế Hào - người có công lớn trong xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và từng từ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học để bảo vệ quan điểm - đã qua đời chiều 19-1.

Hiệu trưởng - người dẫn dắt, lan tỏa hạnh phúc trong trường học

Để hiện thực hóa trường học hạnh phúc, hiệu trưởng có vai trò vô cùng quan trọng. Đội ngũ này được coi là người dẫn dắt và lan tỏa hạnh phúc trong trường học.

Chương trình, SGK lớp 1 mới nặng: Nhà quản lý nói gì?

Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên triển khai chương trình, sách giáo khoa mới đối với lớp 1. Trước những ý kiến trái chiều của phụ huynh, giáo viên sau một tháng tổ chức dạy và học chương trình mới, đại diện Bộ GD&ĐT đã có nhiều lý giải.

Phụ huynh như 'đánh trận' với con học môn Tiếng Việt lớp 1

Năm học 2020 - 2021 là năm đầu tiên các trường học triển khai sách giáo khoa lớp 1 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, chương trình này đang nhận được nhiều phản hồi tiêu cực từ phụ huynh và giáo viên.

Hoạt động trải nghiệm là bắt buộc nhưng không thể thu tiền tràn lan

Năm học 2020-2021, lần đầu tiên chương trình giáo dục phổ thông mới được đưa vào triển khai với học sinh lớp 1. Trong đó, hoạt động trải nghiệm là môn học bắt buộc nằm trong chương trình chính khóa, xuyên suốt các cấp học. Nhưng đây đó vẫn có tình trạng thu tiền môn học này qua hình thức đi dã ngoại, phong trào trải nghiệm.

Trước dư luận về bộ sách giáo khoa lớp 1 có nhiều 'mập mờ', Bộ GD&ĐT yêu cầu thanh tra

Trước thông tin có nhiều 'mập mờ' trong bộ sách giáo khoa lớp 1, ngay lập tức, Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) đã yêu cầu các địa phương tăng cường quản lý, thanh tra việc trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo trong các cơ sở giáo dục phổ thông.

Bộ GD&ĐT yêu cầu thanh tra sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

Bộ GD&ĐT yêu cầu các địa phương tăng cường quản lý, kiểm tra việc trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo trong các cơ sở giáo dục phổ thông.

GS Hồ Ngọc Đại kiên quyết không sửa SGK, Bộ GD-ĐT nói khó thẩm định

GS Hồ Ngọc Đại kiên quyết sẽ không sửa sách Công nghệ giáo dục, trong khi đó, Bộ GD-ĐT cũng khẳng định không có cách thẩm định khác cho bộ sách này.

Chọn sách giáo khoa, đừng mỗi bộ vài cuốn

Để có một bộ sách thật sự tốt, thật sự phù hợp với địa phương mình thì các địa phương nhất định chỉ nên chọn nguyên một bộ sách trong 5 bộ sách đã cho.

Nếu vì học sinh thì trong cùng một địa bàn nên thống nhất một bộ sách giáo khoa

Học sinh đến nơi học mới với bộ sách giáo khoa mới sẽ khó có thể tiếp cận ngay, khó có thể kết nối những kiến thức đã học và sẽ học một cách logic.

Liệu SGK Công nghệ giáo dục còn 'hữu ích' sau khi Bộ GDĐT công bố SGK sử dụng trong năm học tới?

Trong 32 SGK lớp 1 được Bộ trưởng Bộ GDĐT quyết định phê duyệt sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2020-2021 không có SGK Công nghệ giáo dục, nhiều ý kiến vẫn cho rằng cần phải xem xét thấu đáo về việc này bởi trong hàng chục năm qua, bộ sách đã thực sự phát huy tác dụng.

Chuyện này ai đúng, ai sai?

Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo đánh giá lại Chương trình thực nghiệm. Có lẽ câu chuyện bắt đầu từ việc giữa tháng 9 vừa qua, khi Hội đồng Thẩm định quốc gia về sách giáo khoa (SGK) đã loại bộ SGK môn Tiếng Việt và Toán lớp 1 - Công nghệ giáo dục ngay ở vòng thẩm định. Rất nhiều người ngạc nhiên và một câu hỏi nổi lên: Điều đó liên quan gì tới cá nhân Giáo sư Hồ Ngọc Đại- người được coi là linh hồn của giáo dục thực nghiệm cũng như SGK của chương trình này, trong đó có bộ SGK lớp 1?

Thủ tướng yêu cầu đánh giá lại sách của GS Hồ Ngọc Đại

Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) chỉ đạo đánh giá lại 'Chương trình thực nghiệm'.

Dấu ấn ngôi trường mang tên Bác

Qua 25 năm hình thành và phát triển, Trường Tiểu học Nguyễn Tất Thành (TP. Đông Hà) đã gặt hái được nhiều thành tích đáng trân trọng và tự hào trong sự nghiệp 'trồng người' cao quý, với nhiều năm liền là một trong những trường học dẫn đầu phong trào thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh, cấp quốc gia; đội ngũ cán bộ, giáo viên giỏi, yêu nghề, yêu trò; học sinh chăm ngoan, học giỏi; được xã hội và phụ huynh tin tưởng, đánh giá cao về chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT).