Sau 3 ngày xét xử, chiều 11-10, Tòa cấp phúc thẩm đưa ra phán quyết đối với 12 bị cáo trong vụ Gang thép Thái Nguyên gây thất thoát hơn 830 tỷ đồng.
VKS đề nghị Tòa phúc thẩm sửa một phần bản án sơ thẩm, chấp nhận một phần đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Đậu Văn Hùng và Hoàng Ngọc Diệp. Không chấp nhận kháng cáo của 10 bị cáo còn lại cũng như các bên có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
Ngày 10-9, phiên tòa xét xử phúc thẩm 12 bị cáo trong vụ án Giang thép Thái Nguyên gây thất thoát hơn 830 tỷ chuyển sang phần tranh luận.
Gây thất thoát hơn 830 tỷ đồng, trong khi cựu Tổng giám đốc Thép Việt Nam (VNS) bồi thường 60 tỷ đồng, thì cựu Tổng giám đốc CTCP Gang thép Thái Nguyên - TISCO chưa khắc phục đồng nào.
Có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt 9 năm 6 tháng tù và giảm mức bồi thường trách nhiệm dân sự 130 tỉ đồng, song tại phiên tòa hôm nay 9-11, bị cáo Đậu Văn Hùng, nguyên tổng Tổng công ty Thép Việt Nam, có đơn xin xét xử vắng mặt với lý do sức khỏe.
Ngày 9.11, TAND Cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với 12 bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án Gang thép Thái Nguyên.
TAND Cấp cao tại Hà Nội đã quyết định mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án Gang thép Thái Nguyên vào ngày 9.11 tới theo đơn kháng cáo của các bị cáo và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Dù đại diện Gang thép Nguyên không có đơn yêu cầu bồi thường nhưng HĐXX vẫn yêu cầu 19 bị cáo thực hiện trách nhiệm dân sự, bồi thường tổng số tiền hơn 830 tỷ đồng thiệt hại của vụ án.
Chiều nay 20-4, TAND TP Hà Nội tuyên án Mai Văn Tinh, nguyên chủ tịch VNS; Trần Trọng Mừng, nguyên tổng Giám đốc Gang thép Thái Nguyên, cùng 17 bị cáo khác.
TAND TP Hà Nội tuyên án 19 bị cáo trong vụ đại án gang thép Thái Nguyên, với mức án cao nhất là 9 năm 6 tháng tù.
Cùng với việc tuyên án phạt tù 19 bị cáo trong vụ Gang thép Thái Nguyên, Hội đồng xét xử kiến nghị khởi tố một số cá nhân có sai phạm tại các đơn vị liên quan và Tổng Cty xây dựng Công nghiệp Việt Nam (VINAINCON).
Qua phần xét hỏi và tranh tụng tại phiên tòa, nhiều nội dung của vụ án được đại diện Viện Kiểm sát và các luật sư tranh luận, làm rõ, nhằm xác định rõ mức độ vi phạm của từng bị cáo...
Chiều 17/4, phiên tòa sơ thẩm xét xử 19 bị cáo trong vụ án gây thiệt hại 830 tỷ đồng xảy ra tại Dự án Mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Công ty CP Gang thép Thái Nguyên, các bị cáo được nói lời sau cùng trước khi tòa nghị án.
Được nói lời sau cùng trước khi HĐXX nghỉ nghị án, nhiều bị cáo nói đã nhận thức rõ sai phạm, bản thân rất ăn năn, hối hận..
Những cựu cán bộ, lãnh đạo tại Gang thép Thái Nguyên và Tổng Cty Thép xin lỗi vì có những sai phạm khiến dự án trị giá hơn 8.000 tỷ đồng khởi công năm 2007 đến nay chưa hoàn thành.
Ngày 16/4, 19 bị cáo trong vụ án thất thoát 830 tỷ đồng tại dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 của Công ty CP Gang thép Thái nguyên (TISCO) tiếp tục được tranh luận trước cáo buộc của đại diện Viện kiểm sát. Bị cáo Mai Văn Tinh - nguyên Chủ tịch Tổng Cty Thép Việt Nam (VNS) cho rằng mức án 6 - 7 năm tù mà kiểm sát viên đề nghị tòa phạt ông là quá nặng. Bị cáo khẳng định, quá trình thực hiện dự án, ông đã xin ý kiến cấp trên trước khi lên phương án rồi giao xuống các bị cáo ở TISCO thực hiện.
Các bị cáo và luật sư bào chữa tranh luận khá sâu sau phần đề nghị mức án của đại diện VKS tại tòa.
Các luật sư bào chữa tập trung phân tích vai trò của các bị cáo trong vụ án, đồng thời bày tỏ mong muốn Hội đồng xét xử xem xét nguyên nhân, điều kiện, bối cảnh tại thời điểm xảy ra vụ án.
Ngoài đề nghị HĐXX chuyển tội danh cho bị cáo, cho bị cáo được hưởng án treo, một số luật sư còn đề nghị xem xét trách nhiệm của Bộ Công thương.
Tại phiên tòa sáng 15-4, luật sư bào chữa cho bị cáo vụ Gang thép Thái Nguyên cho rằng tránh nhiệm chính trong việc giới thiệu nhà thầu không đủ năng lực phải thuộc về Bộ Công Thương, TISCO và Tổng Công ty Thép Việt Nam (VNS) chỉ phải chịu trách nhiệm liên đới.
Luật sư cho rằng Bộ Công Thương có trách nhiệm chính khi giới thiệu nhà thầu phụ không đủ năng lực để thi công dự án mở rộng nhà máy gang thép Thái Nguyên.
Theo luật sư, Bộ Công thương đã giới thiệu nhà thầu phụ không đủ năng lực dẫn tới không thi công được dự án của TISCO nên cần xem xét trách nhiệm.
Đại diện VKS đã đề nghị tòa tuyên phạt án tù giam đối với dàn cựu lãnh đạo TISCO và VNS trong đại án Gang thép Thái Nguyên gây thất thoát 830 tỷ.
Cáo buộc là người có vai trò chính dẫn tới thiệt hại đặc biệt lớn cho dự án gang thép Thái Nguyên, bị cáo Trần Trọng Mừng bị đề nghị từ 10 - 11 năm tù.
Trong vụ đại án gang thép Thái Nguyên, VKS đề nghị mức án cao nhất đến 11 năm tù đối với cựu tổng giám đốc TISCO.
Phát biểu quan điểm luận tội, đại diện VKS cho rằng có đủ căn cứ khẳng định cáo trạng truy tố các bị cáo là có căn cứ, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Do đó, VKS đề nghị HĐXX tuyên phạt các bị cáo mức án từ 12 tháng đến 11 năm tù.
HĐXX và luật sư đặt nhiều câu hỏi liên quan đến Bộ Công thương trong vụ đại án gang thép Thái Nguyên.
Ông Mai Văn Tinh khai luôn làm việc vì lợi ích ngành thép nên kết tội ông trong vụ án tại Gang thép Thái Nguyên là 'hơi nặng'. Mặt khác, ông phủ nhận việc tẩu tán tài sản khi chuyển nhượng căn hộ cho con gái.
Nhà thầu Trung Quốc '5 lần 7 lượt' xảy ra vi phạm nhưng TISCO (chủ đầu tư) và VNS (cấp quyết định đầu tư) vẫn 'ưu ái' cho đơn vị này thực hiện dự án Gang thép Thái Nguyên.
Tại phiên xét xử ngày 13/4, đại diện Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (TISCO) cho rằng số tiền 830 tỷ đồng là tiền trả lãi cho ngân hàng, nhưng hiện tại dự án đang triển khai nên chưa thể xác định được thiệt hại cuối cùng.
Trong phần thẩm vấn, luật sư đã hỏi đại diện TISCO về con số khoảng 2.300 tỷ đồng đang ở đâu.
Tài liệu thể hiện Gang thép Thái Nguyên đã chi vào dự án 4.400 tỷ đồng nhưng nhà thầu chỉ nhận khoảng 2.100 tỷ đồng. Số 2.300 tỷ đồng còn lại ở đâu, đại diện doanh nghiệp này không trả lời.
Tại tòa, đại diện TISCO cho biết họ đang yêu cầu Tập đoàn Khoa học công nghệ và Thương mại luyện kim Trung Quốc (MCC) tiếp tục triển khai xây dựng dự án theo đúng hợp đồng EPC đã ký.
Tại tòa, bị cáo 72 tuổi 'bất ngờ' cho biết TISCO nhận được văn bản giới thiệu VINAINCON từ một Thứ trưởng Bộ Công thương.
Một số luật sư đề nghị triệu tập giám định viên của Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ông Vũ Huy Hoàng (cựu Bộ trưởng Bộ Công thương)…
Tòa án chấp nhận đơn xin xét xử vắng mặt của bị cáo Đậu Văn Hùng (cựu tổng giám đốc Tổng công ty Thép Việt Nam) và tiếp tục phiên xử.
Trong phần thủ tục, một số luật sư đề nghị triệu tập giám định viên của Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch đầu tư, ông Vũ Huy Hoàng (cựu Bộ trưởng Bộ Công thương)…
Ngày 12-4, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', xảy ra tại Công ty CP Gang thép Thái Nguyên (TISCO).
Nhóm bị can chấp nhận yêu cầu tăng giá từ Tập đoàn luyện kim Trung Quốc dù đơn vị này không thi công, đồng thời cung cấp thiếu vật tư… dẫn tới thiệt hại hơn 830 tỷ đồng tiền lãi ngân hàng.