Dự án hợp tác của Coolmate và Vụn Art không chỉ đơn giản là câu chuyện bán hàng mà còn đem đến cơ hội việc làm cho những hoàn cảnh khó khăn có nguồn thu nhập ổn định, hòa nhập cộng đồng.
'Trao cần câu hơn trao con cá', đó chính là sứ mệnh mà Hợp tác xã Vụn Art ở phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội thực hiện nhằm kết nối, tạo công ăn việc làm cho những người khuyết tật. Các sản phẩm thủ công tại đây không chỉ hấp dẫn người tiêu dùng trong nước mà còn từng bước chinh phục thị trường quốc tế.
Đánh dấu cột mốc 5 năm hoạt động, Coolmate Care&Share kết hợp cùng Vụn Art với thông điệp 'Ghép lên ước mơ từ mảnh lụa vụn' cho ra bộ sưu tập 'Vietnamese Signature'.
Những mảnh vải vụn tưởng chừng là đồ vứt đi đã được anh Lê Việt Cường, Giám đốc Hợp tác xã Vụn Art (Vụn Art), Chủ tịch Hội Người khuyết tật quận Hà Đông cùng đồng nghiệp 'hồi sinh' thành những tác phẩm thủ công độc đáo.
Từ các mảnh lụa vụn bỏ đi, những người khuyết tật ở HTX Vụn Art đã tạo nên rất nhiều sản phẩm thủ công hiếm nơi nào có được. Vụn Art góp phần đưa văn hóa dân gian Việt Nam tiếp cận công chúng và du khách quốc tế.
Intrepid, tập đoàn du lịch mạo hiểm lớn nhất thế giới, coi Việt Nam là điểm đến trọng tâm trong chiến lược phát triển du lịch theo hướng bền vững, có trách nhiệm, vì cộng đồng đến năm 2030.
Với quan niệm người khuyết tật nhưng sản phẩm không hề thua kém người bình thường, những năm qua, dưới sự dẫn dắt của anh Lê Việt Cường, những sản phẩm thủ công do hợp tác xã Vụn Art làm ra không chỉ hấp dẫn người tiêu dùng trong nước, mà còn từng bước chinh phục thị trường quốc tế.
Hạnh phúc khi được trao đi, đó là tâm sự của các cựu học sinh khóa 1991-1994 Hà Đông khi đến thăm Vụn Art.
Với số lượng không gian văn hóa sáng tạo nhiều nhất cả nước, không quá tự hào khi nói rằng Hà Nội là vùng đất của sáng tạo.
Với chuyên mục 'Người tốt, việc tốt' trên cả báo giấy và báo điện tử, các tọa đàm được tổ chức hằng năm, Báo Kinh tế & Đô thị đã trở thành một kênh quan trọng nhằm lan tỏa hàng ngàn cá nhân tiêu biểu, những hành động đẹp, trên các lĩnh vực đời sống xã hội…
Năm 2019, Hà Nội là địa phương đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là thành viên của 'Mạng lưới thành phố sáng tạo' với lĩnh vực đăng ký tham gia là 'Thiết kế sáng tạo'. Đây chính là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội quảng bá hình ảnh, cũng như gia tăng cơ hội hợp tác trên mọi lĩnh vực sáng tạo, phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực kinh tế, chính trị, trong đó trọng tâm là nguồn lực văn hóa và giáo dục vì mục tiêu phát triển Thủ đô bền vững.
Với sự hỗ trợ ban đầu, các nhóm yếu thế do Bộ KH&ĐT bảo trợ đã đã tự tin khẳng định sản phẩm làm ra không phải cạnh tranh bằng kêu gọi yêu thương mà bằng chính mẫu mã, chất lượng sản phẩm…
Bộ Kế hoạch và Đầu tư hỗ trợ cho những người yếu thế có ý tưởng khởi nghiệp tốt mỗi dự án 100 triệu đồng để giúp cho các bạn có được việc làm, ổn định cuộc sống để không ai bị bỏ lại phía sau vì một xã hội công bằng, bình đẳng.
Ngày 28/11, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức chương trình mítting 'Kết Nối Yêu Thương, Lan Tỏa Hạnh Phúc' cho 8 nhóm yếu thế là người khuyết tật do Bộ bảo trợ, nhân Ngày Quốc tế Người Khuyết tật 3/12.
Tại sân Bái Đường của Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Vụn Art đang tổ chức Workshop tái chế vải vụn cùng người khuyết tật trong khuôn khổ Triển lãm Hành động vì Cộng đồng - Human Art Prize 2023.
Nếu chúng ta biết cách phát huy giá trị di sản, các tài sản quý giá này có thể trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển đất nước, lan tỏa tác động rất lớn đến các lĩnh vực kinh tế-xã hội.
Nhiều sáng kiến thân thiện với môi trường đến từ các thương hiệu nổi bật do cựu sinh RMIT sáng lập hoặc quản lý đang được giới thiệu tại Triển lãm Doanh nghiệp xanh của cựu sinh RMIT, sự kiện tiên phong sử dụng 100% bìa carton và vật liệu tái chế trong thi công gian hàng.
Với số lượng làng nghề lớn nhất cả nước, hiện Hà Nội đang có nguồn tài nguyên phong phú và cơ hội lớn để phát triển ngành công nghiệp sản xuất quà tặng hấp dẫn, đa dạng, đầy bản sắc văn hóa và mang tính đặc trưng của Thủ đô.
Làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) có nghề dệt lụa đã hàng nghìn năm nay. Lụa Vạn Phúc là sản phẩm văn hóa, du lịch có tiếng và thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.
Cách đây vài năm, trẻ em Thủ đô Hà Nội thường được bố mẹ đưa đến công viên, rạp chiếu phim, nhà sách để thả lỏng vào dịp cuối tuần. Giờ lũ trẻ có nhiều không gian mở, đáp ứng nhu cầu vui chơi, trải nghiệm, sáng tạo - nghịch ngợm.
Thời gian qua, như bao làng nghề khác, quá trình đô thị hóa cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến nét cổ xưa của làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, hà Nội) song nhờ sự nỗ lực của chính quyền và người dân nơi đây, làng nghề truyền thống này đang ngày càng hồi sinh mạnh mẽ...
Từ ngày 26/10 đến ngày 2/11Sắc màu hội nhập.
Từ ngày 26/10 đến ngày 2/11, tại phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội sẽ diễn ra Tuần lễ Văn hóa, du lịch, thương mại làng nghề với chủ đề: Vạn Phúc - Sắc màu hội nhập.
Tuần Văn hóa Du lịch - Thương mại làng nghề Vạn Phúc Hà Đông 2023 sẽ diễn ra từ ngày 26/10-2/11 tại Hà Đông, Hà Nội. Đây là hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác quảng bá nghề dệt lụa truyền thống Vạn Phúc và thúc đẩy các hoạt động xúc tiến du lịch làng nghề.
Với mong muốn góp phần chia sẻ niềm vui trên khắp Việt Nam, Sun Group đã dành tặng hàng trăm món quà tới những vị khách đặc biệt tại những mái ấm, trung tâm bảo trợ xã hội trên cả nước, để họ trải nghiệm một chuyến đi đáng nhớ tại Sun World và nuôi dưỡng thêm tình yêu thiên nhiên, đất nước.
Ngày 23/9, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam thu hút đông đảo người dân và du khách, đặc biệt là học sinh, các gia đình trẻ đến vui Tết Trung thu sớm.
Đến với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, các bạn nhỏ có cơ hội khám phá tìm hiểu chương trình Trung thu với chủ đề 'Em yêu Trung thu - Em yêu khoa học'.
Sáng 23/9, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra chương trình Trung thu 2023: 'Em yêu Trung thu - Em yêu khoa học', với nhiều hoạt động vui chơi đón Tết Trung thu đặc sắc dành cho các em thiếu nhi.
Trong 2 ngày 23, 24/9, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ diễn ra chương trình Trung thu với chủ đề: 'Em yêu Trung thu - Em yêu khoa học'. Chương trình sẽ đem đến cho các em nhỏ những hoạt động sôi nổi, hấp dẫn.
Trong 2 ngày 23, 24/9 tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ diễn ra chương trình Trung thu với chủ đề: 'Em yêu Trung thu - Em yêu khoa học'. Chương trình sẽ đem đến cho các em nhỏ những hoạt động sôi nổi, hấp dẫn.
Cách đây vài ngày, khi dự Hội nghị tuyên dương gương điển hình tiên tiến trong lĩnh vực văn hóa toàn quốc năm 2023 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có nêu nhiệm vụ 'tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung thể chế, cơ chế, chính sách phát triển văn hóa phù hợp với bối cảnh, tình hình và điều kiện thực tế Việt Nam'.
Thủ tướng Lý Hiển Long nhấn mạnh quan hệ hai nước đã phát triển mạnh mẽ, sâu sắc và mở rộng sang nhiều lĩnh vực mới; Singapore coi trọng việc tiếp tục đẩy mạnh quan hệ với Việt Nam.
Chiều tối 29/8, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu Singapore rời Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 27-29/8/2023, theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Chiều 28-8, bà Lê Thị Bích Trân, phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính và bà Hà Tinh, phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã tham quan Hợp tác xã Vụn Art (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội) và trải nghiệm làm tranh ghép vải. Tại đây, phu nhân Thủ tướng Singapore trải nghiệm ghép tranh Vịnh Hạ Long của Việt Nam còn phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính ghép tranh sư tử biểu tượng của Singapore.
Chiều 28/8, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính và bà Ho Ching, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã tham quan làng lụa Vạn Phúc và trải nghiệm ghép tranh vải tại Hợp tác xã Vụn Art (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội).
Chiều 28/8, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng bà Hà Tinh, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tham quan Hợp tác xã Vụn Art tại Phố Lụa (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội).
Hôm nay (28/8), bà Lê Thị Bích Trân - Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính, cùng bà Hà Tinh - Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, có chuyến thăm trải nghiệm làm tranh ghép từ vải vụn ở Vạn Phúc, Hà Đông.
Chiều 28/8, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng bà Hà Tinh, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã tham quan Hợp tác xã Vụn Art tại Phố Lụa (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội).
Chiều 28/8, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính và bà Ho Ching, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tới tham quan Hợp tác xã Vụn Art (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội).
Hai phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Singapore đã thăm Hợp tác xã Vụn Art tại làng lụa Vạn Phúc, cơ sở sản xuất của những người khuyết tật. Hai phu nhân cùng trải nghiệm ghép tranh từ vải vụn.
Phu nhân Thủ tướng Việt Nam - Singapore đã thăm Hợp tác xã Vụn Art tại làng lụa Vạn Phúc, cơ sở sản xuất của những người khuyết tật
Chiều 28/8, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng bà Hà Tinh, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tham quan Hợp tác xã Vụn Art tại Phố Lụa (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội).
Thành phố sáng tạo là chủ trương lớn, xu hướng phát triển mới cho Hà Nội. Tuy nhiên, để từng bước hiện thực hóa các sáng kiến và xây dựng hình ảnh Thành phố sáng tạo, Hà Nội cần cụ thể hóa bằng các chương trình và kế hoạch hành động dài hạn.
Vốn là một người khuyết tật vận động nên anh Lê Việt Cường - Giám đốc HTX Vụn Art rất thấu hiểu sự khó khăn trong công việc và cuộc sống của những người khuyết tật. Vụn Art đã được ra đời với tất cả tâm huyết của anh, tạo công ăn việc làm cho nhóm người yếu thế bằng cách sáng tạo ra những sản phẩm đồ dùng, quà tặng mang hơi thở nghệ thuật truyền thống từ những mảnh vải vụn.
Đến với làng lụa Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, Hà Đông (Hà Nội), không ít người bị thu hút bởi một 'căn phòng' nhỏ, tường bằng kính làm nổi bật những bức tranh dân gian bằng vải sinh động, đầy màu sắc được treo ngay ngắn. Đó là nơi những người khuyết tật ngày ngày sáng tạo, tỉ mỉ cắt, dán, ghép lụa vụn tạo thành những sản phẩm độc đáo của HTX Vụn Art – ngôi nhà chung của những mảnh đời không lành lặn.
Khâm phục những sản phẩm, dịch vụ mà HTX Vụn Art (Hà Đông, Hà Nội) làm ra bao nhiêu thì nhiều người cũng khâm phục nghị lực và ý chí của anh Lê Việt Cường, người sáng lập ra HTX bấy nhiêu vì đã tạo việc làm và cơ hội cho nhiều người khuyết tật, giúp họ tự tin vào chính mình, hòa nhập xã hội.
Tiếp phóng viên trong căn nhà nhỏ chừng 40m2 ở Tổ dân phố số 16, phường La Khê, quận Hà Đông, chị Lê Thị Hà phải đeo đai quanh lưng, ngồi một chỗ. Dù vậy, chị vẫn luôn lạc quan khi nói về mình và các dự án giúp đỡ cộng đồng.
Người khuyết tật vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm. Một trong những nguyên nhân của rào cản này, theo ông Vũ Đức Thắng- Trưởng phòng Tư vấn Giới thiệu việc làm, Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội, đào tạo nghề cho người khuyết tật chưa nhắm trúng đến nhu cầu của doanh nghiệp.