Bản tin Năng lượng xanh: Việc lắp đặt năng lượng mặt trời quy mô tiện ích của Mỹ đạt mức cao kỷ lục trong năm 2023

Theo dữ liệu từ Nhóm nghiên cứu môi trường Kayrros, các dự án năng lượng mặt trời quy mô tiện ích ở Mỹ đã bổ sung công suất kỷ lục 15 gigawatt (GW) trong năm 2023, tăng 60% so với năm trước và đánh dấu mức cao nhất từ trước đến nay.

Tua bin gió bằng gỗ cao nhất thế giới đi vào hoạt động

Công ty khởi nghiệp Modvion của Thụy Điển đã xây dựng tháp tuabin gió bằng gỗ cao nhất thế giới, đang cung cấp điện cho 400 ngôi nhà ở Thụy Điển.

Trang trại gió nửa nổi nửa chìm đầu tiên trên thế giới phá kỷ lục sản lượng điện

WindFloat Atlantic – trang trại năng lượng gió nửa nổi nửa chìm đầu tiên trên thế giới tiếp tục phá kỷ lục sản lượng điện của chính mình.

Có nguồn năng lượng vô tận: Hàng chục tỷ USD muốn đổ vào Việt Nam đang 'bế tắc'

Trong Tờ trình đề nghị ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050, Bộ Công Thương nhấn mạnh, hiện nay vẫn chưa có cơ sở pháp lý để EVN và các doanh nghiệp trong nước triển khai dự án điện gió ngoài khơi.

Công nghiệp năng lượng: Bắt đầu cho hành trình chuyển đổi xanh

Chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng đang dần trở thành xu hướng chủ đạo trên toàn thế giới. Đây cũng là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam và Bình Thuận có thể tham gia đóng góp tích cực thông qua tiềm năng, lợi thế 'trời ban' mà đặc biệt là điện gió ngoài khơi…

Tuabin gió mới làm từ thép phát thải thấp thân thiện với môi trường

Công ty Vestas (Đan Mạch) tung ra lô tua bin gió làm từ thép phát thải thấp đầu tiên vào năm tới trong dự án gió ngoài khơi Baltic, công suất 1,2 GW.

Mỹ đầu tư 11 tỷ USD vào đường dây tải điện gió

Dự án SunZia bao gồm đường dây truyền tải điện cao áp một chiều dài 550 dặm nối giữa New Mexico và Arizona, với công suất 3.000 MW. Nó được cung cấp bởi SunZia Wind, một trang trại gió có công suất 3.515 MW, lớn nhất Tây bán cầu, đang được xây dựng ở các quận Torrance, Lincoln và San Miguel.

Nhật Bản mở thầu nhiều dự án điện gió ngoài khơi

Vào hôm 15/12, sau vòng đấu thầu công khai lần hai trong lĩnh vực điện gió, Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản đã chọn ra ba tập đoàn - trong đó có RWE của Đức và các đối tác, để giao lại ba dự án trang trại điện gió ngoài khơi.

Giải quyết rác thải của điện gió là vấn đề không thể xem nhẹ

Điện gió được coi là năng lượng sạch mà thế giới đang hướng tới. Thế nhưng, điều này không có nghĩa là nó 'sạch' hoàn toàn mà vẫn có nhiều vấn đề liên quan đến chất thải điện gió.

Mỹ: Công việc hấp dẫn với mức lương 80.000 USD một năm nhưng vẫn thiếu người

Một kỹ thuật viên điện gió chia sẻ: 'Tôi chưa bao giờ sợ độ cao, nhưng khi ở độ cao 92m, bạn sẽ có cơ hội kiểm chứng thực tế. Những lúc trời lộng gió, tựa như đang lắc lư trên một con thuyền vậy.'

Nhà đầu tư tha thiết với điện gió ngoài khơi

Các doanh nghiệp đến từ Đan Mạch, Anh hay Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang rất hào hứng với dự án điện gió ngoài khơi.

Việt Nam thêm nhiều cơ hội đón dòng vốn FDI xanh

Với việc tiếp tục có những cam kết mạnh mẽ tại Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), Việt Nam đang có nhiều cơ hội để đón dòng vốn đầu tư xanh từ các tập đoàn toàn cầu.

Đầu tư điện gió ngoài khơi: Doanh nghiệp háo hức nhưng vẫn phải chờ cơ chế

Trong khi các 'ông lớn' nước ngoài và doanh nghiệp trong nước bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến đầu tư điện gió ngoài khơi thì chính sách lại còn khoảng trống đối với loại hình năng lượng này.

Hai tập đoàn điện gió nước ngoài muốn rót hàng chục tỉ USD vào Việt Nam

Copenhagen Infrastructure Partners và Enterprize Energy đều đang phát triển các dự án phong điện hàng chục tỉ USD tại tỉnh Bình Thuận.

Thủ tướng đề xuất 3 định hướng hợp tác trong Nhóm G77

Ngày 3/12 (theo giờ địa phương), trong chương trình làm việc tại UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Robert Helms, Thành viên Hội đồng quản trị Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (Đan Mạch) và ông Ian Hatton, Chủ tịch Tập đoàn Enterprize Energy (Anh).

Hai 'ông lớn' Đan Mạch dự kiến đầu tư hơn 10 tỷ USD làm năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Tập đoàn năng lượng xanh lớn nhất thế giới Copenhagen Infrastructure Partners (CIP - Đan Mạch) đang lên kế hoạch đầu tư hơn 10 tỷ USD để triển khai dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, Bình Thuận. Dự kiến hoàn thành trước 2030.

Bình Thuận sắp triển khai dự án điện gió ngoài khơi hơn 10 tỷ USD

Tập đoàn năng lượng xanh lớn nhất thế giới đang hoàn tất thủ tục để triển khai dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, Bình Thuận với tổng vốn đầu tư dự kiến 10,5 tỷ USD, hoàn thành trước 2030.

Việt Nam phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo với các chính sách ưu tiên phù hợp

Ngày 3/12, trong chương trình làm việc tại UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Robert Helms, Thành viên Hội đồng quản trị Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (Đan Mạch) và ông Ian Hatton, Chủ tịch Tập đoàn Enterprize Energy (Anh).

Hai tập đoàn lớn dự kiến rót hàng chục tỉ USD vào năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Ngày 3.12, trong chương trình làm việc tại UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Robert Helms - thành viên HĐQT Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (Đan Mạch) và ông Ian Hatton - Chủ tịch Tập đoàn Enterprize Energy (Anh).

Gặp nhiều tập đoàn năng lượng tái tạo lớn, Thủ tướng lưu ý 'giá điện phải hài hòa'

Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý với lãnh đạo các tập đoàn sản xuất năng lượng tái tạo lớn trên thế giới rằng, giá điện phải hài hòa cho cả 2 phía và phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam.

'Đại gia' Đan Mạch muốn rót 10,5 tỷ USD làm điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Copenhagen Infrastructure Partners (CIP - Đan Mạch) là một trong những nhà phát triển điện gió ngoài khơi hàng đầu thế giới đang có kế hoạch đầu tư hơn 110 tỷ USD trong lĩnh vực năng lượng tái tạo đến năm 2030.

Hai tập đoàn lớn dự kiến đầu tư hàng chục tỷ USD vào năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Sáng ngày 3/12, trong chương trình làm việc tại UAE, Thủ tướng đã tiếp ông Robert Helms, Thành viên Hội đồng quản trị Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (Đan Mạch) và ông Ian Hatton, Chủ tịch Tập đoàn Enterprize Energy (Anh).

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo các tập đoàn năng lượng hàng đầu của Đan Mạch và Vương quốc Anh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partner (CIP) của Đan Mạch và lãnh đạo Tập đoàn Enteprize Energy Group (EE) của Vương quốc Anh.

Chuyến thăm củng cố quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam với Đan Mạch và Na Uy

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã có cuộc trả lời phỏng vấn báo chí về chuyến thăm chính thức Đan Mạch và Na Uy của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, từ ngày 20-25/11/2023.

'Giải mã' khủng hoảng của ngành năng lượng Mặt Trời và gió

Theo bài viết trên trang mạng kênh truyền hình NTV của Đức, thời gian qua các công ty năng lượng gió và Mặt Trời ở Đức đã được hưởng lợi lớn với rất nhiều đơn đặt hàng mới.

Công nghiệp điện gió đang đi chệch hướng?

Sự chậm trễ của chuỗi cung ứng, sai sót trong thiết kế, chi phí cao hơn đã khiến hàng chục dự án điện gió ngoài khơi ở nhiều quốc gia có nguy cơ không được bàn giao kịp thời, các mục tiêu về khí hậu toàn cầu cũng vì thế mà khó đạt.

Cổ phiếu năng lượng tái tạo 'ngấm đòn' lãi suất

Cổ phiếu ngành năng lượng tái tạo toàn cầu giảm 20% trong hai tháng qua do tác động của làn sóng tăng lãi suất ở thế giới phương Tây. Cổ phiếu của một số nhà sản xuất tuốc bin gió và điện gió xa bờ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do họ đã ký kết các hợp đồng với mức giá bất lợi.

Bản tin Năng lượng xanh: Ngành công nghiệp điện gió đang đi chệch hướng

Hôm Thứ Năm (28/9), Petróleo Brasileiro S.A. - Petrobras thông báo rằng hôm nay họ đã ký một biên bản ghi nhớ với công ty khai thác mỏ toàn cầu Vale để phát triển các giải pháp carbon thấp, tận dụng chuyên môn kỹ thuật và sự phối hợp của hai công ty.

Quan hệ Việt Nam - Đan Mạch ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả

Ngày 19/9/2023 đánh dấu tròn 10 năm Việt Nam và Đan Mạch thiết lập quan hệ đối tác toàn diện. Nhân dịp này, phóng viên TTXVN tại châu Âu đã có cuộc trao đổi với Đại sứ Việt Nam tại Đan Mạch Lương Thanh Nghị về thành tựu hợp tác giữa hai nước trong thời gian qua cũng như triển vọng phát triển hơn nữa quan hệ song phương. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.

Lọt top 5% quốc gia phát triển điện sạch nhiều nhất thế giới, giá điện Việt Nam có ngày càng rẻ?

Có thời điểm, có tới hơn 40% nguồn điện của Việt Nam được sản xuất từ năng lượng tái tạo. Quy hoạch điện VIII cũng đặt mục tiêu đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5 - 71,5%. Nhiều nhà đầu tư Mỹ, EU… cũng rất quan tâm đến lĩnh vực năng lượng tái tạo của Việt Nam, đồng thời cam kết sẽ cung cấp điện với giá cả phải chăng.

Mỹ và Trung Quốc tranh giành tuabin điện gió

Theo một nghiên cứu được công bố hôm 31/8, số lượng đơn đặt hàng tuabin gió đã tăng đáng kể trong nửa đầu năm 2023 (so với giai đoạn cùng kỳ năm 2022), vì Bắc Mỹ tăng cường mua hàng trở lại, còn Trung Quốc thì thường xuyên đặt hàng.

Nhịp đập năng lượng ngày 20/8/2023

Đóng điện công trình lắp máy biến áp 500/220kV Long Phú; Nhật Bản giảm nhập khẩu LNG và than của Nga; Ấn Độ ban hành các tiêu chuẩn sản xuất hydro xanh mới… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 20/8/2023.

Trung Quốc 'đang nổi lên' dẫn đầu thị trường năng lượng gió toàn cầu

Riêng hãng Goldwind của Trung Quốc, công ty dẫn đầu thị trường nội địa, đứng thứ hai trên thị trường thế giới chiếm 13% thị phần, sau Vestas của Đan Mạch 14%.

Tua-bin gió mạnh nhất thế giới phá kỷ lục sản lượng điện sản xuất trong 24 giờ

Tua-bin điện gió mạnh nhất thế giới đã phá kỷ lục thế giới về sản lượng điện lớn nhất do một tua-bin duy nhất tạo ra trong khoảng thời gian 24 giờ.

Bản tin Năng lượng xanh: Sự cố tuabin của Siemens Energy làm rung chuyển ngành điện gió

Việc Siemens Energy tiết lộ các vấn đề về chất lượng trong các mẫu tua-bin gió mới hơn của mình đã đặt ra những thách thức to lớn hơn cho một ngành đang phát triển vội vã, với chi phí vật liệu tăng cao và thiết kế thị trường thiếu sót.

Thách thức bủa vây các nhà sản xuất tuốc-bin điện gió

Các vấn đề chất lượng linh kiện ở đơn vị tuốc-bin gió của Công ty năng lượng Siemens Energy (Đức) có thể mất 1 tỉ euro để khắc phục. Điều này càng làm xói mòn niềm tin của giới đầu tư trong một ngành công nghiệp đang vật lộn với hàng loạt thách thức liên quan đến tắc nghẽn chuỗi cung ứng, chi phí tăng cao và cạnh tranh khốc liệt.

Bản tin Năng lượng xanh: Tăng trưởng của năng lượng tái tạo không làm thay đổi sự thống trị của nhiên liệu hóa thạch

Hôm thứ Hai (26/6), Viện Năng lượng và các chuyên gia tư vấn của KPMG và Báo cáo Năng lượng Thế giới Kearney cho năm 2022, cho biết mức tăng trưởng năng lượng tái tạo kỷ lục không làm thay đổi sự thống trị của nhiên liệu hóa thạch, vẫn chiếm 82% nguồn cung trong năm 2022.

Ấn Độ trong cuộc đua giành vị trí 'công xưởng của thế giới'

Các công ty phương Tây đang cố gắng tìm kiếm một địa chỉ sản xuất dự phòng bên cạnh Trung Quốc - với tư cách công xưởng của thế giới - trong chiến lược được gọi là 'Trung Quốc + 1'. Về phần mình, Ấn Độ đang ra sức chiếm lấy vị trí '+ 1' trong công thức này...

Vị thế 'công xưởng thế giới' của Trung Quốc bị đe dọa

Các công ty phương Tây đang tìm kiếm một phương án dự phòng cho Trung Quốc với tư cách là công xưởng của thế giới, Ấn Độ là điểm sáng…

Đối thủ có thể thay Trung Quốc trở thành 'công xưởng của thế giới'

Ấn Độ đang được hưởng lợi từ chiến lược 'Trung Quốc +1', khi nhiều công ty trên thế giới muốn đa dạng hóa dây chuyền sản xuất của họ khỏi Trung Quốc.

Lộ diện đối thủ có thể soán ngôi 'công xưởng thế giới' của Trung Quốc

Các công ty phương Tây đang ra sức tìm kiếm phương án dự phòng cho Trung Quốc - công xưởng số 1 thế giới, thông qua một chiến lược có tên 'Trung Quốc +1'. Và Ấn Độ có đầy đủ tiềm lực để trở thành phần '+1' đó.

Nước nào có thể cạnh tranh với Trung Quốc để trở thành công xưởng của thế giới?

Nhiều quốc gia đang cạnh tranh để trở thành 'cộng một' trong chiến lược 'Trung Quốc + 1', đặc biệt là Việt Nam, Ấn Độ, Mexico, Thái Lan và Malaysia.