Thị trường khó đoán định và ảnh hưởng của siêu bão Yagi có thể là nguyên nhân khiến xuất khẩu gỗ và lâm sản không về đích 17,5 tỷ USD như kỳ vọng.
Năm nay, ngành gỗ Việt Nam đặt mục tiêu vượt quy mô xuất khẩu của năm 2022 (là năm cao nhất). Nhưng để đạt được giá trị 17,5 tỷ USD là không dễ vì 2 năm vừa qua, ngành gỗ vẫn rất bấp bênh.
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, mức tăng trưởng cao trong quý III đã đưa GDP 9 tháng năm 2024 ước tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,2%, đóng góp 5,37% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,19%, đóng góp 46,22%; khu vực dịch vụ tăng 6,95%, đóng góp 48,41%.
Tính đến hết tháng 9 năm 2024, xuất khẩu gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ mang về khoảng 12,15 tỷ USD, tăng trưởng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, khó khăn về thị trường và ảnh hưởng của siêu bão Yagi có thể làm cho xuất khẩu gỗ và lâm sản trong những tháng cuối năm không như kỳ vọng và nguồn cung ứng nguyên liệu cho một số sản phẩm gỗ xuất khẩu trong những năm tới giảm sút.
Nhằm đáp ứng các cam kết quốc tế về quản lý rừng bền vững và nâng cao vị thế của sản phẩm gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới, Chính phủ đã có những sửa đổi quy định phù hợp để 'siết chặt' quản lý gỗ nhập khẩu.
Đơn hàng xuất khẩu khởi sắc đã giúp hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ thu về 8,89 tỷ USD sau 7 tháng đầu năm 2024, tăng trưởng gần 24% so với cùng kỳ 2023.
Khó khăn từ thị trường thế giới cũng như các quy định sản xuất bền vững của các quốc gia không phải là gánh nặng duy nhất trên vai các doanh nghiệp nội địa.
Hiện nay, nhiều thị trường lớn đang tăng cường thực thi các quy định nhập khẩu cũng như tạo những hàng rào kỹ thuật quan trọng đối với đa số mặt hàng từ các nước xuất khẩu. Vì vậy, phát triển bền vững sẽ là vấn đề trọng tâm để cải thiện đơn hàng, tăng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ.
Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU là 5 thị trường xuất khẩu hàng đầu của ngành gỗ Việt Nam. Trong đó, Mỹ chiếm tới gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Khi báo chí chọn đứng cùng phía doanh nghiệp không có nghĩa muốn trở thành phía bên kia với các cơ quan quản lý, mà là chọn đi cùng những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, những gập ghềnh trong nỗ lực kiến tạo thể chế vì sự phát triển của nền kinh tế.
Sau khi công bố thành lập Quỹ Việt Nam xanh, mới đây, Ban sáng lập Quỹ Việt Nam xanh đã tiến hành bầu các chức danh chủ chốt của quỹ.
Từ đầu năm đến nay, thị trường chứng kiến sự 'về lại sân nhà' của rất nhiều doanh nghiệpchuyên xuất khẩu các lĩnh vực đồ gỗ, may mặc, thực phẩm… Các doanh nghiệp sản xuất cho biết đã đẩy mạnh cung ứng cho thị trường nội địa để bù đắp phần nào doanh thu xuất khẩu...
Chưa bao giờ xuất khẩu (XK) gỗ và sản phẩm gỗ phải đối mặt với nhiều khó khăn khi 7 tháng đầu năm, giá trị XK chỉ đạt gần 7,8 tỷ USD, giảm 25,5% so với cùng kỳ. Các hiệp hội, doanh nghiệp (DN) đang nỗ lực tìm kiếm cơ hội để phấn đấu hoàn thành mục tiêu XK 17 tỷ USD trong năm nay.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ những tháng đầu năm 2023 gặp rất nhiều khó khăn, hầu như tháng nào cũng sụt giảm về lượng lẫn giá trị.
Khách hàng từ Mỹ, châu Âu đang tìm kiếm doanh nghiệp gỗ tại Việt Nam cho đơn hàng cuối năm
Thay đổi cách thức sản xuất cùng các phương pháp xúc tiến thương mại đã mang lại hiệu quả nhất định, tạo tiền đề giữ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu những tháng cuối năm.
Trong năm 2023, theo đánh giá của Bộ Công Thương, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục duy trì ở mức trên 100 tỷ USD. Tuy nhiên, những khó khăn còn khó lường, nhất là sự thay đổi của các quy định, đạo luật sẽ là sức ép không nhỏ tới các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
Chia sẻ với báo chí bên lề cuộc họp báo Bộ NN&PTNT ngày 1/8, Thứ trưởng NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định, dù thị trường khó khăn nhưng xuất khẩu nông sản vẫn có những điểm sáng nhất định, củng cố quyết tâm giữ vững mục tiêu 54-55 tỷ USD trong năm nay.
Giữa lúc đơn hàng xuất khẩu bị sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp đã tính chuyện quay về thị trường nội địa. Tuy nhiên, đường về sân nhà với gần 100 triệu dân cũng không dễ dàng với doanh nghiệp.
Chương trình cho vay đối với lĩnh vực lâm sản, thủy sản có vốn tín dụng khoảng 15.000 tỷ đồng (cao hơn dự kiến đặt ra gói 10.000 tỷ đồng), thời gian triển khai đến hết ngày 30/6/2024. Lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam, thấp hơn tối thiểu từ 1-2%/năm so với mức lãi suất cho vay bình quân cùng kỳ hạn.
Đây được coi là cuộc suy thoái lớn nhất từ trước đến nay của ngành gỗ Việt Nam, các doanh nghiệp đang tìm cách cải tiến máy móc, công nghệ để nâng cao giá trị sản phẩm.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) dự báo kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ nửa đầu năm nay sẽ giảm 28 - 32% so với cùng kỳ năm 2022. Bên cạnh giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, đối phó với các vụ việc phòng vệ thương mại..., Vifores cho rằng phải tìm mọi cách quảng bá gỗ Việt, khẳng định Việt Nam muốn phát triển ngành công nghiệp gỗ có trách nhiệm.
Ngành thủy sản vẫn chưa thoát tình trạng khó khăn kép bởi chi phí tăng cao giữa lúc tiêu thụ lao dốc, giá xuất khẩu giảm mạnh song vẫn có doanh nghiệp đã tìm được lối ra
Trong tổng số kim ngạch gần 50 tỷ USD xuất khẩu từ các sản phẩm nông nghiệp thì gỗ chiếm gần 16 tỷ USD. Mặc dù đóng vai trò lớn như vậy nhưng ngành gỗ vẫn chưa tận dụng được nhiều lợi thế để gia tăng lợi nhuận.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu hỗ trợ các doanh nghiệp một cách thực chất, kịp thời để đạt mục tiêu xuất khẩu lâm sản 17,5 tỉ USD và thủy sản 10 tỉ USD trong năm 2023
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản (Vifores), tại thời điểm này đơn hàng của ngành gỗ giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, theo nhận định của giới chuyên gia, ngành gỗ sẽ có nhiều cơ hội phục hồi vào nửa cuối năm 2023
Trong 3 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đem về 2,88 tỷ USD, giảm 28,3% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ chỉ đạt 1,87 tỷ USD, giảm 38,5% so với cùng kỳ năm 2022…
Thị trường thế giới giảm cầu do tác động của lạm phát khiến người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đang ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đang ở trong tình cảnh 'đói' đơn hàng, không có đơn hàng mới để thực hiện trong quý II...
Tình trạng thiếu hụt đơn hàng từ cuối năm 2022 đến nay khiến các nhà máy liên tục thu hẹp quy mô nhân sự, đồng thời cắt giảm giờ làm và thu nhập của người lao động.
Trong bối cảnh thị trường bị thu hẹp, đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã nỗ lực làm mới mình, tìm thêm thị trường, đảm bảo duy trì hoạt động.
Hoạt động xuất khẩu của nhóm ngành hàng chủ lực như thủy sản, dệt may, đồ gỗ, điện tử… hai tháng đầu năm 2023 dường như vẫn phập phù, đối mặt thách thức phía trước. Rõ ràng, các doanh nghiệp đang cần thêm những 'liều thuốc' hỗ trợ, nhất là về chính sách, vốn... để tiếp tục nỗ lực vượt khó.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) vừa có công văn gửi đến Hiệp hội thông tin về việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) từ chối bản bình luận của 40 doanh nghiệp tủ bếp, tủ nhà tắm cho nội dung điều tra xem xét phạm vi sản phẩm (scope inquiry).
Xuất khẩu đồ gỗ sang Mỹ, thị trường chiếm hơn 60% kim ngạch xuất khẩu của ngành này, đang có dấu hiệu sụt giảm. Giới doanh nghiệp lo ngại đà giảm này cản trở đà tăng trưởng của ngành gỗ trong những tháng cuối năm nay.Các sản phẩm nội thất bằng gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ chủ yếu là các sản phẩm giá thấp, nhưng lạm phát tăng cao ở Mỹ đang ảnh hưởng lớn tới những người có thu nhập trung bình và thấp. Việc thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng đang tác động tới nhu cầu đồ nội thất bằng gỗ của Mỹ.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã từ chối bản bình luận của 40 doanh nghiệp tủ bếp, tủ nhà tắm cho nội dụng điều tra xem xét phạm vi sản phẩm.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa từ chối bản bình luận của 40 doanh nghiệp tủ bếp, tủ nhà tắm từ Việt Nam cho nội dung điều tra xem xét phạm vi sản phẩm liên quan đến cuộc thu thập thông tin về điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại nhập khẩu từ Việt Nam.Nguyên nhân do các doanh nghiệp này nộp bản bình luận muộn hơn thời hạn quy định (deadline). DOC đã yêu cầu các doanh nghiệp chủ động gỡ bỏ/xóa các tập tài liệu (file) đã nộp trên hệ thống.
Chiếm 60,4% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm.Với kết quả này, Vifores ước tính thị trường Mỹ chiếm 60,4% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay, tiếp tục là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất.
Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế biến đồ gỗ xuất khẩu đang trải qua những biến động rất lớn do giá cả mặt hàng gỗ nguyên liệu tăng mạnh, tăng từ trên 35% đến hơn 50% chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.
Được đánh giá là một thị trường công nghệ thông tin khá phát triển so với khu vực nhưng Việt Nam vẫn còn thiếu lực lượng quản lý chất lượng cao.
Thời gian qua, doanh nghiệp Việt đã nỗ lực rất nhiều trong việc tận dụng hiệu quả các FTA mang lại, để có thể thâm nhập và đưa hàng Việt vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.
Việc 120 tổ chức môi trường trên thế giới kêu gọi chính phủ các quốc gia cấm nhập khẩu gỗ từ Nga, khiến bức tranh cung gỗ nguyên liệu toàn cầu sẽ bị tác động nghiêm trọng. Ngành sản xuất đồ gỗ Việt Nam do thiếu nguyên liệu, đang phải nhập khẩu 5-6 triệu m3 gỗ quy tròn mỗi năm...