Chi phí logistics tăng cao giảm sức cạnh tranh ngành gỗ

Theo ghi nhận thông tin từ các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) đầu ngành gỗ cho thấy, lượng container cần trong năm 2021 sẽ tăng từ 1,2 - 1,5 lần so với năm trước. Tuy nhiên, cước vận tải, container tăng cao tạo áp lực làm giảm sức cạnh tranh ngành gỗ.

Xu thế sử dụng gỗ bền vững và hợp pháp trong các công trình kiến trúc

Sáng 14/1, Trung tâm Giáo dục và Phát triển (CED) phối hợp với trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tổ chức Hội thảo về sử dụng gỗ bền vững và hợp pháp trong các công trình kiến trúc.

Doanh nghiệp ngành gỗ 'lên kịch bản' đạt mục tiêu xuất khẩu 14 tỷ USD

Hầu hết các doanh nghiệp ngành gỗ đã có kịch bản chuẩn bị phục hồi trong bối cảnh bình thường mới. Tuy nhiên, khả năng phục hồi này không chỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực vươn lên của doanh nghiệp mà còn cần sự hỗ trợ, đồng hành của các cơ quan chức năng trong thời gian tới, để ngành gỗ hoàn thành mục tiêu xuất khẩu đạt 14 tỷ USD năm 2021.

Thu về hàng trăm triệu USD từ phụ phẩm của ngành chế biến gỗ

Dư địa xuất khẩu viên nén gỗ rất tiềm năng. Việt Nam xuất khẩu trên dưới 3 triệu tấn viên nén - được tạo ra từ gỗ phụ phẩm của ngành chế biến với kim ngạch xuất khẩu đạt 350 triệu USD/năm. Tuy nhiên, ngành này cũng đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, cần được quan tâm tháo gỡ.

Xuất khẩu đồ gỗ nội thất tăng mạnh

Trong 7 tháng đầu năm 2020, các mặt hàng gỗ xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đạt 3,23 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ...

Xuất nhập khẩu ngày 6-9/10: Nông sản vào Trung Quốc gặp khó; điểm sáng gỗ Việt tại Mỹ; dừa tươi 'ghi điểm' ở Thái Lan

Trung Quốc tăng kiểm soát chất lượng, xuất khẩu nông sản gặp khó, kim ngạch xuất khẩu gỗ sang Mỹ tăng, điểm sáng xuất khẩu ở khu vực kinh tế tư nhân… là những tin chính trong bản tin xuất nhập khẩu ngày 6-9/10.

Xuất khẩu gỗ vào Hoa Kỳ: Xác định đúng sản phẩm trọng tâm

Xuất khẩu (XK) gỗ và các sản phẩm gỗ vào thị trường Hoa Kỳ 8 tháng đầu năm tăng mạnh so với cùng kỳ 2019. Tuy vậy, đây vẫn là một thị trường vô cùng khó tính. Do đó, để gia tăng XK, ngành gỗ cần xác định đúng sản phẩm thị trường đang cần.

Doanh nghiệp gỗ dán: Nhìn lại để làm tốt hơn

Ngành gỗ dán trong nước đang đối mặt với việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) chính thức điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế. Dù chưa đưa ra những kết luận cuối cùng, nhưng đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) trong ngành nhìn lại mình. Ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.

Ngành gỗ: Minh bạch xuất xứ để tránh rủi ro

Để giảm thiểu rủi ro sau khi Mỹ quyết định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế với mặt hàng gỗ dán, doanh nghiệp gỗ cần minh bạch về nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu.

Cảnh báo luồng gỗ bất hợp pháp từ nước ngoài tuồn vào Việt Nam

Tổ chức Forest Trend đưa ra cảnh báo nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với những rủi ro trong luồng cung gỗ nguyên liệu bất hợp pháp từ Nga và Ukraine. Thông tin này được đưa ra tại Hội nghị 'Thúc đẩy giao thương gỗ dán và MDF Việt Nam, cơ hội và thách thức trong bối cảnh dịch COVID-19'.

Trung Quốc ồ ạt đổ vốn vào Việt Nam, Mỹ lập tức điều tra

Trung Quốc là quốc gia đang dẫn đầu về số dự đầu tư mới vào mặt hàng gỗ dán ở Việt Nam, nhóm sản phẩm xuất khẩu gần đây đã bị Bộ Thương mại Mỹ đưa ra quyết định điều tra với những cáo buộc về gian lận thương mại.

Thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu bền vững mặt hàng gỗ dán

Chiều 6-7, tại TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) đã phối hợp Cơ quan Phát triển quốc tế của Hoa Kỳ (USAID) và Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Thúc đẩy giao thương gỗ dán và MDF Việt Nam – Cơ hội và thách thức trong bối cảnh đại dịch Covid-19'.

Ngành gỗ: Sẵn sàng tận dụng lợi thế

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội tăng xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường EU, đồng thời, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam nhập khẩu nguyên liệu. Nhằm làm rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã trao đổi với ông Lê Minh Thiện - Phó Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES) .

Ngành gỗ: Tự tin đáp ứng tiêu chuẩn EU

Hiệp định EVFTA được đánh giá là mang lại lợi thế lớn nhất về nhập khẩu nguyên phụ liệu và máy móc cho ngành chế biến gỗ. Do đó, các DN ngành gỗ đã và đang chuẩn bị kỹ lưỡng để có thể hưởng lợi ngay khi EVFTA được thực thi.

Tiếp sức doanh nghiệp xuất khẩu gỗ

Thị phần xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam tập trung chủ yếu ở Mỹ, Nhật Bản, châu Âu và Trung Quốc, chiếm hơn 85% tổng giá trị xuất khẩu toàn ngành. Thế nhưng, tại những thị trường này, đều đang lao đao vì dịch nên nhiều đối tác đã thông báo tạm ngưng đơn hàng nhập khẩu.

Ngành gỗ tìm thấy ánh sáng ở cuối đường hầm Ngành gỗ tìm thấy ánh sáng ở cuối đường hầm

Dịch Covid 19 đang tác động nặng nề tới hoạt động ngành chế biến gỗ khiến nhiều dự đoán cho rằng, tốc độ tăng trưởng của ngành này có thể về con số 0. Tuy nhiên, vẫn có những doanh nghiệp có thể xoay xở và tìm được lối ra trong đại dịch.

'Doanh nghiệp cần sự hỗ trợ từ Chính phủ và các ngân hàng'

Đại diện các doanh nghiệp gỗ cho biết cần sự hỗ trợ để vực dậy tình hình kinh doanh trong dịch Covid-19, từ phía Chính phủ hoặc các ngân hàng.

Nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu

Khi những khó khăn về nguyên vật liệu đầu vào không còn gay gắt như trước do một số thị trường: Trung Quốc, Hàn Quốc,… cơ bản đã kiểm soát được dịch Covid-19, thách thức lớn hơn lại xuất hiện khi phạm vi dịch bệnh lan rộng trên quy mô toàn cầu. Hầu hết các bạn hàng xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam như: Mỹ và Liên hiệp châu Âu (EU) đều phải chịu tác động trực tiếp, dẫn đến khó khăn về thị trường đầu ra cho sản phẩm hàng hóa của Việt Nam.

Covid-19 làm sụp đổ mục tiêu 12 tỉ đô la của ngành gỗCovid-19 làm sụp đổ mục tiêu 12 tỉ đô la của ngành gỗ

Mục tiêu đem về 12 tỉ đô la Mỹ của ngành gỗ gần như đã sụp đổ trước diễn biến quá nhanh của dịch bệnh.

Tương lai mịt mờ gỗ Việt

Năm 2019, xuất khẩu gỗ của Việt Nam đạt kỷ lục khi thu về hơn 11 tỷ USD (tăng gần 107% so với kế hoạch và ghi nhận xuất siêu hơn 8 tỷ USD). Năm 2020, ngành gỗ đặt mục tiêu xuất khẩu 12,5 tỷ USD. Song những con số ấn tượng này không đủ để xóa đi âu lo về tương lai mịt mờ của ngành gỗ đang ngày càng hiện hữu rõ nét.

Thủ tướng: 'Xây dựng thương hiệu là rất quan trọng'

Ngành gỗ thành con gà đẻ trứng vàng, ngành gạo giảm thất thoát 6.000 tỉ đồng mỗi năm... nhờ phát triển công nghệ chế biến.

Ngành gỗ miền Đông tính chuyện hợp tác

Đồng Nai, Bình Dương và TP.Hồ Chí Minh là 3 địa phương có sự phát triển mạnh về ngành sản xuất, chế biến các sản phẩm gỗ, chiếm phần lớn sản lượng, giá trị xuất khẩu gỗ của Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, giá trị gia tăng của các doanh nghiệp (DN) gỗ vẫn chưa cao.

Vifores hỗ trợ doanh nghiệp gỗ đẩy mạnh xúc tiến thương mại

Ngày 18/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) tổ chức Đại hội nhiệm kỳ IV (2019 – 2024).

Liên kết trồng rừng để nâng cao lợi ích kinh tế cho các hộ dân

Phát triển rừng trồng có vai trò quan trọng đối với ngành chế biến đồ gỗ của Việt Nam. Đến nay, sản lượng nguồn gỗ rừng trồng trong nước khai thác hàng năm đạt khoảng 16 triệu m3 quy tròn.

Tìm giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành gỗ

Sáng ngày 8/11, tại Hà Nội, các hiệp hội: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA), Hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), Hiệp hội Gỗ và lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) và Tổ chức Forest Trends tổ chức Hội thảo 'Thực trạng xuất nhập khẩu và chuyển dịch FDI ngành gỗ'.

Ngăn chặn gian lận thương mại trước nguy cơ chuyển dịch FDI ngành chế biến gỗ

Số doanh nghiệp ngành gỗ có vốn đầu tư nước ngoài FDI đăng ký mới trong 9 tháng năm 2019 là 67 dự án, tương đương cả năm 2018, với tổng số vốn đầu tư trên 581 triệu USD...

Xuất khẩu lâm sản đạt gần 8 tỷ USD

Lũy kế 9 tháng năm 2019, kim ngạch xuất khẩu lâm sản đã đạt 7,932 tỷ USD...

Việt Nam có thể bị mắc kẹt giữa thương chiến Mỹ - Trung

Việt Nam có thể bị mắc kẹt giữa cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, trái ngược với những dự đoán trước đó về những cơ hội mở ra.

WalMart tìm nguồn cung hàng thực phẩm, thủy sản tại Việt Nam

Do nhu cầu mở rộng nguồn cung để đáp ứng tốc độ tăng trưởng mạng lưới phân phối trên toàn cầu nên WalMart chủ trương xây dựng kế hoạch mở rộng sự hiện diện của hàng hóa sản xuất tại Việt Nam trong toàn hệ thống. Các mặt hàng được WalMart tìm mua rất đa dạng, trước mắt sẽ là các sản phẩm thủy sản, thực phẩm, đồ nội thất, đồ gia dụng, đồ chơi...