Trao Giải thưởng 'Sản phẩm Vàng Chăn nuôi Việt Nam lần thứ 3 năm 2024'

Chiều 30/5, tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn (SECC, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh), Hiệp hội Chăn nuôi Gia cầm Việt Nam phối hợp Cục Chăn nuôi và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đồng tổ chức chương trình trao tặng Giải thưởng 'Sản phẩm Vàng Chăn nuôi Việt Nam lần thứ 3 năm 2024'.

Bảo vệ thương hiệu Việt trên sàn thương mại điện tử

Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ, các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tìm đến các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế như Amazon, eBay, Alibaba… để mở rộng thị trường. Tuy nhiên, việc bảo vệ nhãn hiệu trong không gian mạng vẫn là một thách thức lớn.

Bàn giải pháp phòng, chống sinh vật gây hại trên lúa Đông xuân giai đoạn cuối vụ

Sáng 25/4, Trung tâm Bảo vệ thực vật (BVTV) phía Bắc phối hợp với Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị triển khai công tác phòng, chống sinh vật hại chính trên lúa giai đoạn cuối vụ Đông xuân 2023-2024 các tỉnh phía Bắc.

AgroChemEx Vietnam 2024: Hướng tới nền nông nghiệp, công nghiệp xanh bền vững

Triển lãm quốc tế chuyên ngành phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất nông nghiệp Việt Nam (AgroChemEx Vietnam) đã diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.

TKV: Dầu động cơ COMINLUB 15W/40 đạt tiêu chuẩn API CK- 4

là sản phẩm cao cấp được sản xuất, pha chế từ các loại dầu gốc tinh chế sâu và các phụ gia đặc biệt, đáp ứng được yêu cầu của các hãng sản xuất động cơ lớn trên thế giới

Mạnh tay nhập gà thải, thịt đông lạnh dù trong nước lượng cung dồi dào

Lợn, bò, gà và sản phẩm chế biến cũng như đầu, cổ cánh, nội tạng được nhập khẩu ồ ạt về Việt Nam khiến doanh nghiệp chăn nuôi trong nước chịu nhiều áp lực, còn nông dân thì 'chết dần' vì cạnh tranh không công bằng.

'Không kiểm soát được nhập khẩu thì ngành chăn nuôi khó có thể phát triển'

Theo Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam Nguyễn Xuân Dương, nếu không kiểm soát nhập khẩu, xúc tiến xuất khẩu thì ngành chăn nuôi Việt Nam không phát triển được và không lâu nữa Việt Nam sẽ thành nước nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi.

Thúc đẩy nông nghiệp xanh từ nỗ lực thay thế thuốc bảo vệ thực vật

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học thay thế hóa học để hiện thực hóa ngành nông nghiệp xanh là đỏi hỏi tất yếu. Tuy nhiên, làm sao để thúc đẩy nhanh quá trình này hay nói cách khác làm sao để tăng thị phần sản phẩm sinh học là vấn đề được đặt ra…

Có nên duy trì thuốc bảo vệ thực vật?

Thuốc bảo vệ thực vật có vai trò rất lớn trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, thời gian gần đây, dư luận lại dấy lên trào lưu bài trừ sản phẩm có dùng thuốc bảo vệ thực vật, điều này gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa cả ở thị trường trong nước lẫn xuất khẩu.

Nan giải bài toán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật là nguyên nhân khiến nhiều đơn hàng xuất khẩu nông sản bị trả lại. Dù đã bị cảnh báo nhiều, nhưng đây là thành phần không thể thiếu của quá trình sản xuất nông nghiệp.

Ngành thuốc bảo vệ thực vật phát triển theo hướng xanh và bền vững

Tỷ trọng thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tại Việt Nam đã tăng từ 16,67% năm 2021 lên 18,49% năm 2022. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trung bình 18.000 - 20.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật sinh học, chiếm khoảng 15 - 20% so tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu…

Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật: Hậu quả khó lường

Việc sử dụng, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật có thể gây ra nhiều hậu quả không mong muốn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường.

Nỗ lực ngăn chặn gia súc, gia cầm nhập lậu

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 là thời điểm nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm tăng cao. Vì vậy, tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta diễn ra phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến chăn nuôi trong nước và tiềm ẩn nguy cơ xâm nhập các loại dịch bệnh nguy hiểm...

Hà Nội chủ động nguồn cung hàng hóa dịp Tết

Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan, cho biết, đã vận động 27 đơn vị sản xuất, kinh doanh của Hà Nội và các tỉnh, thành phố tham gia, thực hiện cung ứng các mặt hàng bình ổn thị trường tới hơn 14.000 điểm bán trên toàn thành phố Hà Nội (trong đó trên 8.000 cửa hàng kinh doanh tổng hợp và chuyên doanh; gần 900 sạp hàng tại các chợ truyền thống và hơn 500 bếp ăn tập thể).

Hướng tới sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, bền vững

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, vì vậy các chuyên gia cho rằng, cần hướng tới sử dụng thuốc BVTV an toàn, bền vững để bảo vệ môi trường, hệ sinh thái và an toàn cho người sử dụng.

Đảm bảo nguồn cung thực phẩm dịp Tết Nguyên đán

Nhằm đảm đảm nguồn cung nông sản, thực phẩm dịp cuối năm 2023 và đầu năm 2024, nhất là Tết Nguyên đán sắp tới, Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các địa phương thúc đẩy chăn nuôi, trồng trọt. Riêng lĩnh vực chăn nuôi phải kiểm soát tốt các loại dịch bệnh động vật, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Thuốc bảo vệ thực vật làm từ lá xoan, hạt chè... được ưu đãi đầu tư

Cục Bảo vệ thực vật cho biết sẽ có chính sách ưu tiên bố trí kinh phí ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, nhân rộng các mô hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học hiệu quả.

Báo chí có công lớn trong việc 'giải oan' cho thuốc bảo vệ thực vật

Giữa 'cơn bão' thông tin thật - giả về thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), công tác tuyên truyền của các cơ quan báo chí là vô cùng quan trọng, qua đó giúp nông dân và người tiêu dùng có cái nhìn chính xác về vai trò của thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp.

Nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp

Tuyên truyền thế nào cho đúng, trúng, hiệu quả các vấn đề về an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp là nội dung được các chuyên gia thảo luận tại Tọa đàm 'An toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp qua góc nhìn báo chí và truyền thông' do báo Kinh tế và Đô thị phối hợp cùng Hiệp hội Nhà sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Việt Nam tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, chiều 8/12.

Hiểu đúng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp

Lãnh đạo Cục bảo vệ thực vật cho rằng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam đang bị nhiều người tiêu dùng hiểu sai do các thông tin không chính xác trên mạng xã hội

Cần cái nhìn chính xác về vai trò của thuốc bảo vệ thực vật

Giữa 'cơn bão' thông tin thật - giả lẫn lộn, vai trò tuyên truyền của báo chí giúp nông dân và người tiêu dùng có cái nhìn chính xác về vai trò của của thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp.

Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức chuỗi sự kiện tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 8/12/2023, tại Trung tâm hội nghị Long Biên Palace (sân Golf Tân Sơn Nhất, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh), báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chuỗi sự kiện chào mừng kỷ niệm 25 năm ngày xuất bản số báo đầu tiên (01/01/1999 - 01/01/2024).

Sử dụng thuốc an toàn trong nông nghiệp

Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) không chỉ tạo ra những sản phẩm an toàn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng mà còn góp phần bảo vệ sức khỏe người dân, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.

Hiểu đúng về thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng

Truyền thông để người tiêu dùng hiểu đúng về sản xuất, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giúp giảm thiểu các hành vi cạnh tranh thương mại thiếu lành mạnh cũng như đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

Thúc đẩy phát triển và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong trồng trọt

Trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam hiện nay, thuốc sinh học hiện chiếm 19% và khối lượng sử dụng tăng dần theo thời gian; lợi ích từ sử dụng thuốc sinh học rất rõ…

Thuốc bảo vệ thực vật sinh học: Cần hành lang pháp lý và động lực để bứt phá

Hiện nước ta có 810 loại thuốc BVTV sinh học với 257 hoạt chất, trong đó, thuốc BVTV sinh học là các vi sinh vật chiếm 13%; thuốc BVTV sinh học có nguồn gốc tự nhiên, chiết xuất từ thảo mộc chiếm 24%.

Thúc đẩy ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học bền vững tại Việt Nam

'Trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật hiện nay, thuốc sinh học hiện chiếm 19% và khối lượng sử dụng tăng dần theo thời gian; lợi ích từ sử dụng thuốc sinh học rất rõ. Đây là tiền đề để thực hiện hiệu quả việc phát triển sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong thời gian tới', thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung chia sẻ tại hội nghị 'Phát triển sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học', do Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tổ chức ngày 2.11.

Còn nhiều hạn chế về cơ chế, chính sách liên quan đến thuốc bảo vệ thực vật sinh học

Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trung bình trên cả nước giảm dần, từ 3,81kg/ha năm 2020 xuống 3,19kg/ha năm 2022, trong đó, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học có xu hướng tăng, từ 16,67% năm 2020 lên 18,49% năm 2022. Đây là một tín hiệu rất tích cực đối với ngành nông nghiệp và người tiêu dùng.

Cần có hành lang pháp lý chặt chẽ cho thuốc bảo vệ thực vật sinh học

Trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hiện nay, thuốc sinh học hiện chiếm 19% khối lượng sử dụng và tăng dần theo thời gian. Thuốc BVTV sinh học muốn được sản xuất, lưu hành, phát huy hiệu quả trong ngành trồng trọt cần có hệ thống pháp lý chặt chẽ.

Sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học ngày càng tăng

Trong 3 năm gần đây (2020-2022), lượng thuốc bảo vệ thực vật sinh học sử dụng trung bình trên cả nước đã tăng từ 16,67% năm 2020 lên 18,49% năm 2022.

Nhập lậu gia súc, gia cầm kéo theo nguy cơ dịch bệnh

Tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta trong thời gian vừa qua vẫn diễn ra phức tạp, không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến chăn nuôi trong nước mà còn tiềm ẩn nguy cơ xâm nhiễm các loại dịch bệnh nguy hiểm đến các đàn gia súc, gia cầm... Nếu không ngăn chặn được tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm sẽ dẫn đến hệ lụy không kiểm soát được an toàn thực phẩm, sức khỏe người tiêu dùng bị đe dọa.

Kiểm soát chặt việc nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi

Tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta trong thời gian vừa qua vẫn diễn ra phức tạp. Bên cạnh, việc nhập khẩu (NK) các sản phẩm thức ăn cho chăn nuôi chưa được kiểm soát chặt chẽ, tỷ lệ nhiễm vi sinh và độc tố khá lớn là điều rất đáng lo ngại, đe dọa ngành chăn nuôi trong nước…

Hàng chục nghìn tấn gà thải loại tuồn vào Việt Nam mỗi tháng

Mỗi tháng, có hàng chục nghìn tấn gà thải loại được nhập lậu qua biên giới vào Việt Nam.

Nhập lậu gia súc, gia cầm 'nóng' về cuối năm

Tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới vào nước ta trong thời gian vừa qua vẫn diễn ra phức tạp, không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến chăn nuôi trong nước, mà còn tiềm ẩn nguy cơ xâm nhiễm các loại dịch bệnh nguy hiểm đến các đàn gia súc, gia cầm...

Quyết liệt chặn gia cầm nhập lậu

Chiều 17-10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến chủ trì Hội nghị Ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững với các tỉnh, thành.

Nhập lậu khiến ngành chăn nuôi Việt khó phát triển bền vững

Tình trạng nhập lậu gia cầm, gia súc tại Việt Nam đang ngày càng diễn biến phức tạp, tác động đến vấn đề phát triển ngành chăn nuôi về lâu dài, khiến ngành khó phát triển bền vững.

Ngăn chặn, xử lý nghiêm nhập lậu gia súc, gia cầm không chỉ ở biên giới

Trong những tháng cuối năm, tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm là rất lớn, ảnh hưởng đến an toàn dịch bệnh, phát triển đàn vật nuôi và cả xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi. Do đó, cần tăng cường ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm và đẩy mạnh các giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững.

Ngăn chặn nhập lậu gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững

Việc kiểm soát, ngăn chặn nhập lậu gia cầm là nhiệm vụ quan trọng, bởi nó sẽ ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của ngành chăn nuôi, đến vấn đề an toàn dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm và xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi.