Liên quan đến hàng loạt 'nút thắt', thậm chí đã kéo dài nhiều năm, ngày 11/4, tại cuộc họp báo kỳ quý I/2024 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành đã trả lời báo chí về những vấn đề 'nóng' của ngành đang được dư luận quan tâm.
Ngày 11/4, tại cuộc họp báo tổng kết quý I/2024 của Bộ VHTT&DL, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành đã trả lời báo chí về những vấn đề 'nóng' của ngành đang được dư luận quan tâm.
Tại cuộc họp báo thường kỳ quý I/2024 của Bộ VHTTDL diễn ra sáng 11/4 tại Hà Nội, nhiều vấn đề được dư luận quan tâm đã được giải đáp minh bạch, công khai. Câu chuyện phát hành phim Nhà nước đặt hàng nhận được nhiều sự quan tâm của báo giới.
Tại họp báo thường kỳ quý I/2024, Cục trưởng Cục Điện ảnh cho rằng: Không nên phục hồi 300 bộ phim đã hỏng ở Hãng phim truyện Việt Nam vì không cần thiết và tốn kém.
Nhiều vấn đề 'nóng' về Điện ảnh, trong đó có những vướng mắc quanh chuyện phát hành phim Nhà nước đặt hàng sản xuất và những khúc mắc quanh cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam được cơ quan quản lý trao đổi thẳng thắn với báo chí tại cuộc họp báo thường ký quý I năm 2024 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vào ngày 11/4 tại Hà Nội.
Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành khẳng định Thanh tra Chính phủ đang làm việc về vấn đề thoái vốn ở Hãng phim truyện Việt Nam. Lãnh đạo Cục Điện ảnh cũng giải đáp thắc mắc về số phận 300 cuốn phim nhựa bị hư hỏng nặng tại hãng.
Trước tình trạng hoang tàn, tiêu điều của Hãng phim truyện Việt Nam, cả nhà đầu tư và nghệ sĩ hãng đều mong muốn giải quyết những tồn đọng sau khi cổ phần hóa. Sự việc càng kéo dài sẽ để lại sự thất thoát, lãng phí ngày càng lớn.
Cục Thuế TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an) và cả Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với ông Nguyễn Danh Thắng - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển phim truyện Việt Nam. Ông Thắng cũng là đại diện theo pháp luật của đơn vị này. Đây là thông tin mới nhất liên quan đến những lùm xùm xung quanh câu chuyện cổ phần hóa của Hãng phim truyện Việt Nam, nay là Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển phim truyện Việt Nam.
Những hình ảnh mới nhất ở địa chỉ số 4 Thụy Khê cho thấy không chỉ cơ sở Hãng phim truyện Việt Nam xuống cấp, mà toàn bộ giải thưởng, kỷ vật trong phòng truyền thống đều ẩm mốc, phủ bụi. Sau thông tin đại diện hãng nợ thuế hơn 5 tỷ đồng, đạo diễn, NSƯT Bùi Trung Hải cho rằng tình trạng Hãng phim truyện Việt Nam đã xuống tận đáy.
Hãng phim truyện Việt Nam nợ thuế hơn 5 tỷ đồng, người đại diện hãng là ông Nguyễn Danh Thắng dự tính sẽ vay tiền công ty 'mẹ' để trả khoản nợ này.
Hãng phim truyện Việt Nam từng là cánh chim đầu đàn của nền điện ảnh Việt Nam. Tuy nhiên, sau khi cổ phần hóa hãng phim rơi vào cuộc khủng hoảng lớn. Mới đây nhất Chủ tịch Hãng phim truyện Việt Nam bị hoãn xuất cảnh vì nợ thuế.
Câu chuyện cổ phần hóa gây tranh cãi của Hãng phim truyện Việt Nam (VFS) kéo dài đã lâu liên quan đến những sai phạm về quản lý, sử dụng đất, định giá thương hiệu.
Ngày 30/3, Cục Thuế Thành phố Hà Nội có văn bản gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an) về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với ông Nguyễn Danh Thắng - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển phim truyện Việt Nam (Hãng phim truyện Việt Nam). Ông Thắng cũng là đại diện theo pháp luật của đơn vị này.
Phản hồi những thông tin về 300 bộ phim lưu ở kho của Hãng phim truyện Việt Nam bị hỏng, không thể sử dụng được nữa, ông Nguyễn Danh Thắng - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư và Phát triển phim truyện Việt Nam, Phó tổng giám đốc Vivaso - khẳng định tất cả phim bị hỏng đều là bản sao (bản positive). Đại diện công ty cho rằng việc lưu trữ những bộ phim nhựa không còn giá trị sử dụng là việc làm lãng phí, vô ích.
Đạo diễn, NSƯT Bùi Trung Hải nhấn mạnh việc lưu trữ phim ở Viện phim Việt Nam hoàn toàn không liên quan đến việc phim hỏng ở Hãng phim truyện Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giải quyết dứt điểm vụ việc cổ phần hóa tại Hãng phim truyện Việt Nam. Chỉ đạo này của Thủ tướng Chính phủ một lần nữa dấy lên hy vọng cho các thế hệ nghệ sĩ, người lao động của hãng phim.
Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định 300 phim trong kho phim bị hư hỏng thuộc trách nhiệm của công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Phim truyện Việt Nam.
Trước đơn kiến nghị của các nghệ sĩ về tình trạng 300 bộ phim bị hư hỏng nặng, Thanh tra Bộ VHTT&DL đã có phản hồi.
Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định 300 phim trong kho phim bị hư hỏng thuộc trách nhiệm của công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Phim truyện Việt Nam.
Tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 - Phát huy vai trò động lực của văn hóa, thể thao và du lịch đối với sự phát triển bền vững đất nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xử lý dứt điểm vụ Hãng phim truyện Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Chính phủ giải quyết dứt điểm vụ việc tồn đọng ở Hãng phim truyện Việt Nam, khu liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình.
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước được xác định là một trong ba biện pháp trọng tâm để tái cơ cấu kinh tế (cùng với tái cơ cấu đầu tư công, tái cơ cấu các tổ chức tín dụng). Trong đó, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một nội dung quan trọng của quá trình này, nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Xuất phát từ thực tế, chúng ta thấy có ba yếu tố sẽ tác động và tiếp tục làm chậm quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước trong năm tới.
Quá trình cổ phần hóa chậm, còn sai sót có liên quan đến vấn đề pháp luật và thực thi pháp luật, trong đó còn nhiều lúng túng trước các vấn đề pháp lý về đất đai, quyền sở hữu tài sản vô hình, các báo cáo tài chính…
Hậu cổ phần hóa ngành Giao thông Vận tải lại có nhiều thất thoát, lãng phí, các cảng thủy nội địa ngày càng xuống cấp.
Đã quá thời hạn gần 2 tháng kể từ ngày có thông báo số 101/TB-VPCP về việc xử lý dứt điểm sau thanh tra công tác cổ phần hóa ở Hãng phim truyện Việt Nam. Thế nhưng, đến nay mọi việc vẫn 'bặt vô âm tín' khiến các nghệ sĩ mòn mỏi ngóng trông.
Đến nay, quá thời hạn gần 2 tháng, những khúc mắc ở Hãng phim truyện Việt Nam vẫn chưa được giải quyết.
Gần 5.500 m2 'đất vàng' trụ sở của Hãng phim truyện Việt Nam (tại số 4 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội) có giá trị thị trường ở thời điểm hiện tại lên tới hàng nghìn tỷ đồng nhưng đang chịu cảnh hoang tàn, lãng phí do sai phạm cổ phần hóa từ 6 năm trước đến nay chưa giải quyết được.
Theo kết luận, Hãng phim truyện Việt Nam cần phối hợp với các cơ quan có liên quan nhằm xử lý dứt điểm những vướng mắc về đất đai.
Chiều 18/4, Thanh tra Chính phủ (TTCP) tổ chức công bố quyết định kiểm tra việc thực hiện Kết luận thanh tra số 447/KL-TTCP ngày 30/3/2018, và Kết luận thanh tra (bổ sung) số 1412/KL-TTCP ngày 23/8/2018 của TTCP về công tác cổ phần hóa Hãng Phim truyện Việt Nam.
Thanh tra Chính phủ sẽ kiểm tra việc thực hiện hai kết luận thanh tra từ năm 2018 về công tác cổ phần hóa Hãng Phim truyện Việt Nam.
Tổng Thanh tra Chính phủ vừa ban hành quyết định thành lập Tổ kiểm tra, nhằm kiểm tra ngay việc thực hiện Kết luận thanh tra về công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam và thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ về các nội dung liên quan.
Tổng công ty vận tải thủy (Vivaso) vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Bộ VHTTDL đề xuất giải quyết vướng mắc tại Hãng phim truyện Việt Nam.
Đề xuất xin ngừng thoái vốn, xây dựng lại cơ sở vật chất để sản xuất phim của Vivaso vấp phải nhiều ý kiến phản đối của nghệ sỹ Hãng phim truyện Việt Nam.
Câu chuyện cổ phần hóa Hãng phim Truyện Việt Nam và đặc biệt, khoảng 300 bộ phim được lưu giữ ở đây bị bỏ mặc cho hỏng đang gây sự chú ý của dư luận. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu kiểm tra ngay việc thực hiện Kết luận thanh tra về cổ phần hóa Hãng phim Truyện Việt Nam; kiến nghị biện pháp xử lý khả thi, đúng quy định của pháp luật, giải quyết dứt điểm việc này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 25/4/2023. PV Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với đạo diễn - NSƯT Bùi Trung Hải (Hãng phim Truyện Việt Nam).
Chính phủ vừa có thông báo về việc xử lý sau thanh tra công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam, trong đó, ngoài yêu cầu Thanh tra Chính phủ tiến hành kiểm tra ngay việc thực hiện Kết luận thanh tra về công tác cổ phần hóa đơn vị này, còn có yêu cầu 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có phương án củng cố, sắp xếp Hãng phim truyện Việt Nam phù hợp với tình hình và luật pháp hiện hành để thúc đẩy hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và giữ gìn, phát huy truyền thống Hãng phim truyện Việt Nam'.
Trước đề xuất của Tổng công ty Vận tải thủy về việc đầu tư, làm phim trở lại như một cách gỡ rối vướng mắc, các nghệ sỹ Hãng phim cho rằng nếu nhà đầu tư thực sự quan tâm thì đã làm việc này từ trước.
Hiện trạng hư hỏng của gần 300 bản phim, bao gồm cả những bộ phim kinh điển tại Hãng Phim truyện Việt Nam đã thấy rõ, song hướng giải quyết đến nay vẫn mù mờ.
Tổng công ty vận tải thủy (Vivaso) có văn bản gửi Thủ tướng đề xuất một số giải pháp tháo gỡ khó khăn tại Hãng phim truyện Việt Nam (VFS). Đại diện công ty cho biết nếu các đề xuất không được thực hiện, Vivaso sẽ giới thiệu nhà đầu tư mới để chuyển nhượng cổ phần theo đúng kết luận của Thanh tra Chính phủ.
Vivaso vừa đề xuất gỡ khó khăn về Hãng phim truyện Việt Nam lên Thủ tướng. Trong đó, đề nghị được phép đầu tư xây dựng, cải tạo cơ sở cũ nát.
Lùm xùm xung quanh câu chuyện cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam bất ngờ có diễn biến mới khi nhà đầu tư chiến lược Vivaso gửi kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ và Bộ VHTT&DL để đề xuất giải quyết vướng mắc theo hướng tiếp tục được đầu tư tại Hãng.
Nhà đầu tư chiến lược tại Hãng phim truyện Việt Nam vừa gửi văn bản tới Thủ tướng về hướng giải quyết vướng mắc tại Hãng.