Tỉnh Bắc Giang xây dựng mã QRcode, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua nền tảng online, sàn thương mại điện tử.
Để công tác giảm nghèo đạt hiệu quả cao, xã Quỳnh Sơn (Yên Dũng) đã tiến hành khảo sát, phân loại mức độ, nguyên nhân nghèo do đâu. Trên cơ sở này, xã cử cán bộ đến từng hộ để phối hợp, có giải pháp đúng hướng giúp họ vươn lên.
Thời gian qua, phong trào thi đua
Bão số 3 đã đi qua hai tuần nhưng nhiều cánh đồng ở huyện Ba Vì, vựa lúa lớn nhất TP Hà Nội, lúa ngập nước, nằm đổ rạp, bà con nông dân bị thiệt hại nặng nề...
Ngày 17/9, UBND tỉnh Lào Cai có Tờ trình đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, hỗ trợ các loại giống cây trồng để tỉnh kịp thời hỗ trợ nông dân triển khai vụ đông, khôi phục sản xuất sau bão, lũ.
Ngày 17/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã hướng dẫn một số biện pháp chăm sóc cây trồng bị thiệt hại và ảnh hưởng do ngập lụt sau mưa bão để bà con nông dân Hải Dương tham khảo.
Ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng sản xuất lúa gạo, thực hiện 'mục tiêu kép' vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập từ sản xuất lúa gạo.
Từ đầu năm đến nay, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Thạnh Trị được triển khai thực hiện đạt nhiều kết quả tích cực.
Khu vực Bắc Trung Bộ đang xuất hiện ngày càng nhiều mô hình thích ứng bền vững với thời tiết, biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả cao. Ngoài việc tiếp cận phương thức sản xuất mới mang tính bền vững, một số địa phương đã biến những vùng thường xuyên ngập lụt trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
Những ngày này, nông dân các địa phương trong tỉnh đang tập trung làm đất, huy động nhân lực xuống đồng cấy lúa mùa và phấn đấu hoàn thành việc gieo cấy trước ngày 25/7, để đảm bảo khung thời vụ tốt nhất cho cây lúa sinh trưởng, phát triển.
Vụ mùa năm nay, toàn tỉnh Yên Bái phấn đấu gieo cấy gần 22.000 ha lúa. Thời vụ sản xuất theo khung kế hoạch không còn nhiều nên các địa phương đang gấp rút huy động nhân lực, vật lực chạy đua với thời gian để gieo cấy lúa mùa bảo đảm khung lịch thời vụ tốt nhất…
Người nông dân xã Hưng Long, huyện Ninh Giang (Hải Dương) đã nỗ lực phát triển một số mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.
Vụ mùa năm nay, huyện Định Hóa có kế hoạch gieo cấy 4.736ha lúa, trong đó trà lúa mùa sớm, lúa mùa trung phấn đấu đạt 1.890ha, bằng 40% tổng diện tích, tăng trên 5% so với cùng kỳ năm 2023, để mở rộng diện tích các cây lương thực, rau màu vụ Đông. Đến nay, toàn huyện đã hoàn thành gieo cấy trà lúa mùa sớm và đang khẩn trương gieo cấy trà lúa mùa chính vụ.
Với sự vào cuộc của các cấp, ngành, sự thay đổi tư duy của người dân, khu vực Bắc Trung Bộ đang xuất hiện ngày càng nhiều mô hình thích ứng bền vững với thời tiết, biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh việc tiếp cận phương thức sản xuất mới mang tính bền vững, một số địa phương đã biến những vùng thường xuyên ngập lụt trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
Từ cuối tháng 5 đến nay, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang tập trung chỉ đạo các địa phương thu hoạch cây trồng vụ chiêm xuân, tập trung sản xuất vụ mùa theo đúng khung thời vụ.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, theo kế hoạch vụ mùa năm 2024, thành phố Hà Nội sẽ gieo cấy gần 70.670ha lúa, năng suất dự kiến đạt 59,6 tạ/ha.
Bằng cách làm sáng tạo, giàu khoa học, đặc biệt là sự hình thành của các HTX làm điểm tựa, nhiều nông dân Đà Nẵng đang gây dựng thành công với những cây trồng truyền thống, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Hiện lúa xuân ở các địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã vào giai đoạn chín rộ, nông dân đang tập trung nhân lực, phương tiện xuống đồng thu hoạch.
Hiện tại, các địa phương đã thu hoạch xong lúa xuân và đang gieo mạ, làm đất gieo cấy vụ mùa. Tuy nhiên, vụ sản xuất này gặp nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp, các đối tượng sâu, bệnh hại phát triển.
Hội Nông dân (HND) huyện Quảng Điền được HND tỉnh đánh giá cao trong việc hỗ trợ hội viên, nông dân (HVND) phát triển kinh tế - xã hội, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Bà con nông dân Hà Tĩnh đang tranh thủ điều tiết nước vào chân ruộng, tập trung chăm sóc, tỉa dặm và thực hiện bón thúc đợt 1 để lúa hè thu phát triển tốt.
Ngày 13/6, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Phù Yên đã phối hợp với Công ty TNHH Công nghệ xanh Thành Châu (quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội), tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả mô hình trình diễn phân bón vi sinh đa chức năng Thành Châu (Azotobacterin) vụ xuân năm 2024.
Vụ mùa năm nay, huyện Gia Lộc (Hải Dương) có kế hoạch cấy 3.600 ha lúa, giảm gần 150 ha so với vụ mùa năm trước.
Những ngày này, trên cánh đồng diện tích 74 ha tại các thôn Đại Đồng 1, Đại Đồng 2, xã Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang), nông dân đang tập trung thu hoạch lúa. Đây là năm thứ 3 liên tiếp, người dân hai thôn cấy giống lúa VNR20 theo mô hình liên kết chuỗi với Công ty cổ phần Tập đoàn giống cây trồng Việt Nam.
Bà con nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang bước vào thu hoạch lúa xuân. Năm nay, nhờ được chủ động gieo cấy đúng khung thời vụ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nên bình quân năng suất lúa xuân ước đạt khoảng 56,45 tạ/ha, vượt so với kế hoạch đề ra.
Vụ sản xuất lúa xuân năm 2024, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh gieo cấy trên 4.696ha với các bộ giống: Thái Xuyên 111, Nhị ưu 838, nếp N98, VNR 10, Thiên ưu 8, ADI 168, Bắc Thịnh… Theo đánh giá của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hương Sơn, vụ xuân năm 2024 là vụ được mùa nhất từ trước tới nay của địa phương và toàn diện trên các trà lúa, giống lúa.
Những ngày này, nông dân các địa phương trên toàn tỉnh Hà Tĩnh đang ra đồng thu hoạch lúa Xuân trong niềm vui được mùa, được giá. Vụ Xuân 2024, Hà Tĩnh sản xuất 59.107 ha lúa, nhiều địa phương đạt năng suất cao như: Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Can Lộc, Kỳ Anh…
Với phương châm 'lúa chín đến đâu, thu hoạch nhanh gọn đến đó', Hà Tĩnh đã thu hoạch được hơn 7.700 ha lúa vụ xuân; nhiều địa phương dự kiến năng suất đạt cao.
Những ngày cuối tháng tư, nông dân cùng các Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) đang tập trung thu hoạch lúa đông xuân. Bà con hết sức phấn khởi vì lúa được mùa, được giá.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp Hà Nội đã triển khai những giải pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng những giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với điều kiện thời tiết và canh tác của Hà Nội.
Bệnh đạo cổ bông đã xuất hiện trên một số diện tích lúa xuân Hà Tĩnh trổ sớm và nhóm giống nhiễm như: P6, Thái Xuyên 111, VNR20, ADI 168, XT28…
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, khoảng 45.000 ha (75% diện tích) lúa vụ xuân của Hà Tĩnh sẽ trổ bông tập trung từ ngày 15 - 25/4.
Ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang cơ bản thực hiện thắng lợi sản xuất lúa vụ Mùa và Đông Xuân 2023 – 2024, với lúa chất lượng cao chiếm 98,93% diện tích.