Sáng 6-4, Công ty cổ phần Tập đoàn giống cây trồng Việt Nam phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Chư Sê (tỉnh Gia lai) tổ chức hội thảo đầu bờ giống lúa thuần chủng năng suất cao VNR20 tại cánh đồng làng Mung Hlú, xã Ia Blang.
Ngoài các loại giống quen thuộc: P6, Xi23, NX30 thì nhóm giống lúa mẫn cảm với bệnh đạo ôn lá trên đồng đất Hà Tĩnh còn có những 'gương mặt mới' như: Thái Xuyên 111, ADI168, VNR20, PM2...
Nhiều diện tích lúa xuân tại Hà Tĩnh đã bị bệnh đạo ôn, chủ yếu rơi vào các giống lúa mẫn cảm.
Kỹ sư Nguyễn Tống Phong - Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh đã đưa ra nhiều khuyến cáo giúp bà con nông dân phòng trừ bệnh đạo ôn lá hiệu quả.
Thời kỳ này, lúa xuân ở Hà Tĩnh phát triển mạnh về thân lá, hàm lượng đạm tích lũy trong cây cao và trùng với giai đoạn cao điểm gây hại của bệnh đạo ôn lá.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân huyện Tuyên Hóa đang tích cực xuống đồng chăm sóc lúa đông-xuân.
Vụ xuân năm 2024, toàn tỉnh gieo cấy khoảng 112.500ha lúa. Hiện nay, các địa phương trên toàn tỉnh đã cơ bản hoàn thành công tác gieo cấy và tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh hại, ứng dụng khoa học - kỹ thuật... để vụ lúa xuân đạt năng suất, chất lượng cao.
Những ngày đầu năm, nông dân miền Tây phấn khởi trước vụ mùa sung túc nhằm lúc giá lúa tăng cao.
Được xây dựng từ hơn 10 năm nay, hiện các địa phương trong tỉnh đang duy trì trên 70 mô hình cánh đồng mẫu với tổng diện tích gần 2.000 ha. Hiệu quả từ các cánh đồng mẫu đem lại cao hơn 1,5 lần giá trị sản xuất chung, góp phần thúc đẩy việc ứng dụng khoa học – kỹ thuật, cơ giới hóa trên đồng ruộng. Cánh đồng mẫu giúp giải quyết được tình trạng manh mún ruộng đất giúp triển khai những mô hình sản xuất mới của ngành thuận lợi hơn. Từ hiệu quả của cánh đồng mẫu, nhiều mô hình sản xuất lúa, cây trồng hàng hóa được mở rộng; việc đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, đưa cơ giới hóa đồng bộ vào các khâu sản xuất sẽ được nhân rộng; góp phần nâng cao giá trị, hiệu quả và thu nhập cho người dân.
Theo dự báo thời tiết, vụ đông xuân năm 2023 - 2024 sẽ xuất hiện nhiều đợt rét đậm, rét hại trong nhiều ngày liên tiếp, tập trung ở thời điểm tháng 1 và tháng 2 năm 2024.
Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang vừa triển khai kế hoạch sản xuất vụ chiêm xuân 2023-2024. Theo đó, toàn tỉnh có kế hoạch gieo trồng khoảng 65,8 nghìn ha cây trồng các loại.
Trong những năm qua, nhờ sự nỗ lực của người dân cùng với sự đồng hành của lãnh đạo huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) đời sống bà con đã có những đổi thay tích cực. Hiện, thu nhập bình quân đầu người tăng dần qua các năm (đạt 61.5 triệu đồng/người/năm năm 2022); tỷ lệ người dân được quản lý sức khỏe đạt 99,5%; tỷ lệ người dân tham gia BHYT trên địa bàn đạt 92%... Điều đó đã tạo điều kiện cho địa phương xây dựng những làng quê đáng sống.
Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, thời gian qua, TP. Phổ Yên đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành các vùng chuyên canh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký Quyết định 1045/QĐ-TTg công nhận huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022.
Giá lúa, gạo thế giới và trong nước tăng cao thời gian gần đây là tin vui đối với nhiều người trồng lúa trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Tuy nhiên, việc tăng giá này đã tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất của các hợp tác xã (HTX), hộ dân làm nghề truyền thống như mỳ, bún, bánh.
Đi lên từ xuất phát điểm thấp của một huyện miền núi có nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực, quyết tâm và vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng nhân dân, đến nay, 30/30 xã của huyện Ba Vì đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Chương trình đã góp phần nâng cao đời sống và phát triển kinh tế- xã hội cho vùng đồng bào dân tộc miền núi của Thủ đô.
Từ khi liên kết với các hợp tác xã (HTX), bà con nông dân huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) không chỉ được cung ứng giống lúa chất lượng cao, tham gia cánh đồng lớn một giống mà còn được bao tiêu sản phẩm.
Sản xuất vụ thu mùa có ý nghĩa quan trọng, là vụ sản xuất cuối cùng trong năm, quyết định việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của năm. Vì vậy, sau khi thu hoạch xong vụ xuân, ngành nông nghiệp đã phối hợp với các địa phương triển khai phương án sản xuất vụ thu mùa cho kịp thời vụ.
Đến thời điểm này, các địa phương trên địa bàn Hà Nội đã cơ bản thu hoạch xong lúa vụ xuân 2023. Với năng suất lên tới hơn 62 tạ/ha, có thể khẳng định, vụ xuân 2023, Hà Nội giành thắng lợi lớn. Cùng với đó, khẩu hiệu 'thu hoạch đến đâu, làm đất, gieo cấy đến đó' tiếp tục được người dân thực hiện để bảo đảm gieo trồng vụ lúa mùa 2023 theo đúng kế hoạch. Điều này đã và đang hứa hẹn cho một mùa vàng bội thu.
Đến thời điểm này, các địa phương trên địa bàn Hà Nội đã cơ bản thu hoạch xong lúa vụ xuân 2023. Với năng suất lên tới hơn 62 tạ/ha, có thể khẳng định, vụ xuân 2023, Hà Nội giành thắng lợi lớn. Cùng với đó, khẩu hiệu 'thu hoạch đến đâu, làm đất, gieo cấy đến đó' tiếp tục được người dân thực hiện để bảo đảm gieo trồng vụ lúa mùa 2023 theo đúng kế hoạch. Điều này đã và đang hứa hẹn cho một mùa vàng bội thu.
Đến thời điểm hiện tại, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã hoàn thành thu hoạch 99,71% diện tích lúa vụ xuân năm 2023. Đây cũng là địa phương cơ bản hoàn thành thu hoạch lúa vụ xuân sớm nhất tỉnh.
Những ngày này, trên khắp các cánh đồng ở Hà Tĩnh, bà con nông dân đang tất bật chạy đua với nắng nóng để thu hoạch lúa vụ xuân 2023. Vượt lên những vất vả, bà con ai cũng phấn khởi vì năm nay lúa được mùa, được giá.
Vụ xuân năm nay, nông dân Hà Tĩnh phấn khởi bám đồng thu hoạch trong niềm vui 'kép' vì năng suất lúa đạt tốt, giá thu mua cao hơn vụ xuân năm trước từ 400 - 500 đồng/kg.
Với năng suất ước đạt 61,8 tạ/ha, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) xác lập kỷ lục năng suất lúa vụ xuân cao nhất từ trước đến nay trên địa bàn.
Theo ngành chuyên môn Hà Tĩnh, dự kiến năng suất lúa vụ xuân toàn tỉnh ước đạt trên 58,46 tạ/ha.
Theo kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp truyền thống, để vụ mùa thắng lợi thì phải đáp ứng 4 yếu tố 'Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống'. Nhưng với tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay, giống quyết định đến năng suất, sản lượng, phẩm chất, lợi nhuận cho người trồng lúa. Với các thành tựu khoa học kỹ thuật, nhiều giống lúa ngắn ngày năng suất cao đã được ngành nông nghiệp khảo nghiệm và đưa vào sản xuất, góp phần quan trọng nâng cao năng suất, chất lượng vụ mùa.
Đợt mưa lớn kèm dông lốc diễn ra vào tối 7/5 đã khiến hơn 1.400 ha lúa xuân của Hà Tĩnh bị gãy đổ.