Xuất khẩu nhiên liệu của Nga tăng ở mức cao nhất trong 8 tháng qua khiến các chuyên gia phương Tây bối rối không hiểu điều gì đã xảy ra.
Bloomberg đưa tin hôm 29/12, trích dẫn dữ liệu ngành, các nhà sản xuất hóa dầu của Nga đang có kế hoạch tăng doanh số bán dầu diesel quốc tế từ các cảng lớn phía Tây của nước này lên gần 1/5 trong tháng 1/2024 khi hoạt động của nhà máy lọc dầu tăng lên.
Mỹ lập kỷ lục khai thác dầu hàng năm vào ngày 15/12, dựa trên dữ liệu từ Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA); Nga chỉ trích các lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào dự án LNG 2 khổng lồ ở Bắc Cực... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Phương Tây quan ngại về chương trình phát triển hạt nhân của Iran; Xuất khẩu sản phẩm tinh chế của Nga đạt mức cao nhất trong 7 tháng; Mỹ đầu tư hàng trăm tỷ USD cho tương lai năng lượng sạch… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 29/12/2023.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Các nhà máy lọc dầu của nước này được cho là đã xử lý hơn 5 triệu thùng mỗi ngày.
Phiến quân Houthi của Yemen đã tiến hành các cuộc tấn công vào tàu thương mại đi qua phía nam Biển Đỏ, khiến nhiều công ty vận tải điều chỉnh lại lộ trình, tránh tuyến đường đưa họ đi qua Kênh đào Suez của Ai Cập ở phía bắc và tuyến nối với Biển Địa Trung Hải.
Khi phiến quân Houthi của Yemen tấn công vào tuyến đường thương mại chính giữa châu Á và châu Âu, các công ty vận tải đã thay đổi tuyến đường và chi phí. Từ đó, nhiều tàu container neo đậu ở Biển Đỏ và các tàu khác đã vô hiệu hóa hệ thống theo dõi hành trình.
Lực lượng Houthi gia tăng các cuộc tấn công nhằm vào tàu vận tải trên Biển Đỏ để phản ứng với cuộc chiến ở Gaza.
Sau khi một số tàu bị tấn công, ngày càng nhiều tàu chở hàng quyết định neo đậu trên Biển Đỏ trong khi nhiều tàu khác tắt các hệ thống định vị, các nhà buôn điều chỉnh lịch trình, chi phí vận chuyển.
Trong khi một số hãng vận tải biển điều chỉnh tuyến đường để tránh bị lực lượng Houthi tấn công thì một số tàu container đang neo đậu ở Biển Đỏ đã tắt hệ thống theo dõi.
Ấn Độ đã gia tăng đáng kể khối lượng dầu thô nhập khẩu từ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), do chiết khấu đối với nguồn cung dầu của Nga đã giảm và việc cắt giảm sản lượng từ Ả Rập Xê-út đã có hiệu lực.
Nguồn cung dầu diesel và gasoil tăng sau khi Moscow dỡ bỏ hạn chế,
Xuất khẩu nhiên liệu của Nga đang hồi phục và tăng vọt trong tháng 11 sau khi nới lỏng các hạn chế và kết thúc các hoạt động bảo trì nhà máy lọc dầu.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Nga ghi nhận xuất khẩu nhiên liệu tăng cao trong tháng 11, với mức trung bình hàng ngày tăng lên 2,2 triệu thùng, theo dữ liệu từ Vortexa, được Bloomberg trích dẫn.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (6/12), sắc đỏ áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu. Chốt ngày, chỉ số MXV-Index của cả bốn nhóm mặt hàng đều rơi điểm kéo theo chỉ số chung hạ phiên thứ 5 liên tiếp, giảm 2,19% xuống 2.099 điểm. Tuy nhiên, nhờ ưu điểm giao dịch hai chiều nên giá trị giao dịch toàn Sở vẫn đạt 5.835 tỷ đồng.
Theo Reuters ngày 10-11, nhập khẩu dầu của Trung Quốc từ Iran đã đạt mức cao kỷ lục khi Tehran tăng sản lượng bất chấp mối đe dọa từ các lệnh trừng phạt tiếp theo của Mỹ.
Chevron đang đàm phán để cung cấp LNG cho châu Âu với thời hạn lên tới 15 năm; xuất khẩu dầu của Venezuela giảm dù được Washington nới lỏng trừng phạt... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Nhập khẩu dầu từ Nga của Ấn Độ giảm trong tháng 10 sau khi giá dầu của nước này tăng, mặc dù nguồn cung từ Ả Rập Xê-út tăng, theo dữ liệu sơ bộ từ các cơ quan theo dõi tàu Kpler và Vortexa.
Xuất khẩu dầu thô của Nga bằng đường biển đã vượt quá mức giảm xuất khẩu mục tiêu của nước này như một phần của OPEC+ trong nhiều tuần nay, với sản lượng xuất khẩu được quan sát trong tuần gần đây nhất cao hơn mục tiêu đến 360.000 thùng mỗi ngày, theo dữ liệu theo dõi tàu chở dầu của Bloomberg công bố vào ngày 31/10.
Mức nhập khẩu dầu thô của Mỹ từ OPEC+ cũng như các chuyến hàng của Mỹ tới châu Âu có thể sẽ có tác động trực tiếp đến giá dầu toàn cầu nhờ sự thay đổi được thực hiện vào đầu năm nay đối với dầu Brent.
Cuộc chiến Israel-Hamas đã làm dấy lên mối lo ngại về một cuộc xung đột khu vực rộng lớn hơn, có thể lôi kéo Iran và các phe phái khác trong khu vực.
Việc mua dầu thô từ Nga, Iran và Venezuela có thể đã giúp Trung Quốc tiết kiệm khoảng 10 tỷ USD do giá 'vàng đen' thế giới tăng mạnh kể từ tháng 7.
Kể từ khi xảy ra cuộc giao tranh ở Ukraine, Nga - một trong những nhà sản xuất dầu lớn nhất thế giới, đã củng cố mối quan hệ năng lượng với Trung Quốc - quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới sau Mỹ.
Trong tuần qua, thị trường năng lượng có nhiều khởi sắc khi OPEC tăng sản lượng dầu, Nga tăng sản lượng nhiên liệu và Ấn Độ tăng xuất khẩu dầu diesel sang châu Âu.
Nga và Ả Rập Xê-út rất có thể sẽ gia hạn cắt giảm sản lượng đến năm 2024; phí bảo hiểm chiến tranh quay trở lại thị trường dầu mỏ... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Trung Quốc có thể đã tiết kiệm được 10 tỷ USD từ nhập khẩu dầu thô trong năm nay vì nước này đã nhập khẩu khối lượng kỷ lục dầu rẻ hơn từ Nga, Iran và Venezuela - cả ba đều chịu lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây, một phân tích của Reuters cho thấy hôm thứ Tư.
Theo tính toán của Reuters dựa trên dữ liệu từ các thương nhân và công ty vận chuyển, Trung Quốc đã tiết kiệm được gần 10 tỷ USD trong năm nay thông qua việc mua dầu kỷ lục từ các quốc gia bị phương Tây trừng phạt.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Theo tính toán của Reuters, Trung Quốc đã tiết kiệm được gần 10 tỷ USD trong năm nay thông qua việc nhập khẩu dầu từ các quốc gia bị phương Tây trừng phạt…
Đầu tuần này, Reuters đưa tin những người bán dầu nhẹ naphtha của Nga đã vận chuyển khoảng 770.000 tấn sản phẩm sang Ấn Độ trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 9, so với chỉ 154.000 tấn được bán trong cả năm 2022.
Thứ Sáu (ngày 6/10), Chính phủ Nga đã dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel qua đường ống đến các cảng, loại bỏ phần lớn các hạn chế được áp đặt vào ngày 21/9. Trong khi đó, các hạn chế xuất khẩu xăng vẫn còn hiệu lực.
Theo giới chuyên gia, việc Moscow cấm xuất khẩu xăng và dầu diesel tới tất cả các quốc gia, ngoại trừ 4 thành viên của Liên minh kinh tế Á - Âu là Belarus, Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan, sẽ gây gián đoạn thị trường thương mại toàn cầu, vốn đã phải điều chỉnh theo các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào nhiên liệu Nga.
Ngày 6/10, chính phủ Nga cho biết họ đã dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel qua đường ống tại các cảng, tức là bỏ phần lớn các lệnh cấm đã được áp đặt từ ngày 21/9. Lệnh cấm xuất khẩu xăng vẫn còn hiệu lực.
Nhật báo Kommersant ngày 4/10 dẫn các nguồn giấu tên cho biết Nga có thể sắp dỡ bỏ một phần lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel trong vài ngày tới.
Cập nhật giá xăng dầu trong nước và thế giới mới nhất hôm nay 3/10/2023. Cập nhật giá xăng dầu thế giới mới nhất hôm nay 3/10.
Hôm 21/9, Nga tuyên bố sẽ tạm thời cấm xuất khẩu xăng và dầu diesel tới tất cả các quốc gia trừ 4 quốc gia thuộc Liên Xô cũ, để đối phó với tình trạng thiếu hụt trong nước.
Giữa thời điểm châu Âu sắp bước vào mùa Đông lạnh giá, Nga bất ngờ tung lệnh cấm vô thời hạn đối với việc xuất khẩu xăng và dầu diesel. Các nhà phân tích nhận thấy, đây là ví dụ mới nhất về việc Moscow 'vũ khí hóa' hoạt động xuất khẩu năng lượng để trả đũa các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Theo nghị định được công bố trong cơ sở dữ liệu pháp lý của quốc gia, chính phủ Nga đã sửa đổi lệnh cấm xuất khẩu nhiên liệu bằng cách loại bỏ dầu nhiên liệu nặng, gasoils (các sản phẩm dầu nhiên liệu) và một số sản phẩm chưng cất trung gian khỏi lệnh cấm xuất khẩu được áp dụng vào tuần trước, Bloomberg đưa tin.
Nga - Thổ nối lại đàm phán về thành lập trung tâm giao dịch khí đốt tự nhiên; Nguồn cung diesel khan hiếm một lần nữa đe dọa lạm phát...