Nhiều năm qua, 'bài toán' đầu ra cho nông sản luôn là nỗi trăn trở của nông dân. Từ khi nông sản được đưa lên các sàn thương mại điện tử (TMĐT), 'bài toán' này dần có lời giải, nông sản được quảng bá và tiêu thụ rộng rãi trong và ngoài nước, thậm chí một số loại nông sản chất lượng cao, sản xuất theo quy trình bài bản còn chinh phục được các thị trường 'khó tính' như Trung Đông, Mỹ, châu Âu,...
Quảng Ninh đang khẳng định vị thế là một trong những địa phương đi đầu trong công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam.
Nâng cao tỷ lệ người dân thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm, tiêu dùng; các doanh nghiệp, hộ sản xuất tham gia bán hàng thông qua các phương tiện điện tử, trực tuyến… Đây là các nhiệm vụ quan trọng của Quảng Ninh để thúc đẩy phát triển kinh tế số, từng bước đưa kinh tế số giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Những năm gần đây, lĩnh vực thương mại dịch vụ của tỉnh phát triển nhanh, đa dạng các loại hình theo hướng chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và phục vụ sản xuất của người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, bán hàng trên các nền tảng số là xu thế tất yếu mang lại nhiều cơ hội giúp người dân bán được nhiều sản phẩm trên thị trường. Việc chuyển đổi số ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số trong lĩnh vực nông nghiệp; làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy chuyển đổi từ 'sản xuất nông nghiệp' sang 'kinh tế nông nghiệp'; phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao theo hướng chú trọng nông nghiệp thông minh, nông nghiệp chính xác, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.
Xác định chuyển đổi số là giải pháp thúc đẩy phát triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, thời gian qua, huyện Hướng Hóa đã đẩy mạnh tuyên truyền, triển khai nhiều giải pháp, trọng tâm là phát triển kinh tế số, xã hội số, xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh, tiến tới chính quyền số.
Tỉnh Hậu Giang đã tập trung phát triển các sản phẩm OCOP gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Từ đó đã tạo ra được những sản phẩm chất lượng, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp của địa phương và đời sống cho người dân nông thôn.
Trong bối cảnh kinh tế địa phương ngày càng phát triển, việc xây dựng và mở rộng chuỗi cung ứng và tiêu thụ sản phẩm vùng miền đã trở thành mục tiêu chiến lược của nhiều địa phương. Trong đó, Thanh Hóa nổi lên như một trong những địa phương tiên phong trong việc thúc đẩy hoạt động này, nhằm khai thác tối đa tiềm năng sản xuất và tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp. Điều này không chỉ góp phần vào phát triển kinh tế, mà còn bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của từng vùng miền.
Tỉnh Quảng Ninh đề ra mục tiêu đạt tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt trên 10%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt 100%.
Kế thừa và phát huy những kết quả đã đạt được, các cấp, các ngành trong tỉnh tiếp tục nâng cao vai trò lãnh đạo, triển khai đồng bộ các giải pháp xây dựng nông thôn mới (NTM) với những mục tiêu cao hơn.
Với chủ đề 'Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động', ngày Chuyển đổi số năm 2024 đang triển khai các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp về tầm quan trọng của chuyển đổi số.
Sáng 29-9, UBND tỉnh Kiên Giang phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức khai mạc Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2024.
Thời gian qua, đã có nhiều sản phẩm nông sản Đắk Nông được tiêu thụ hiệu quả qua sàn thương mại điện tử.
Trong 8 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Bình Dương đạt mức tăng trưởng cao, đưa lĩnh vực này tiếp tục giữ vai trò quan trọng cho tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà trong những tháng cuối năm 2024.
Việc bán hàng trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang mở ra cơ hội quảng bá thương hiệu, tiếp cận thị trường cho các sản phẩm đặc trưng và tăng doanh thu cho nhà sản xuất.
Được xác định là một trong 4 trụ cột tăng trưởng kinh tế của tỉnh, năm 2024, cùng với nhiều giải pháp phát triển công nghiệp theo mô hình kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh, ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường, Hà Nam đặc biệt quan tâm đầu tư mở rộng không gian đô thị, xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng khung đô thị, tạo động lực phát triển thương mại, dịch vụ và logistics. Theo đó, khu vực thương mại- dịch vụ những tháng đầu năm đã có mức tăng trưởng khá, cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân địa phương, tạo đà thúc đẩy tăng trưởng mạnh vào những tháng cuối năm.
Sáng 15-8, Đoàn giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024 trên địa bàn tỉnh do ông Hồ Trúc Thanh, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó trưởng đoàn đã có buổi giám sát, đánh giá về thực hiện Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên.
Ban tổ chức triển khai hoạt động đội, tổ, nhóm thanh niên tình nguyện tham gia chuyển đổi số cộng đồng huyện Bắc Tân Uyên vừa tổ chức chương trình trao tặng thiết bị điện tử cho người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Tối 9/8, tại Quảng trường K - Town, thuộc Khu đô thị Vinhomes Ocean Park 2 (huyện Văn Giang), UBND tỉnh Hưng Yên tổ chức khai mạc Tuần lễ tôn vinh nhãn lồng Hưng Yên năm 2024.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu thương mại điện tử tại các quốc gia Đông Nam Á. Điển hình là Singapore khi thương mại điện tử xuyên biên giới chiếm 60%, Malaysia là 44%, tiếp đến là Việt Nam ghi nhận ở mức 37% và Thái Lan là 30%...
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện cuộc vận động (CVĐ) 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' tỉnh Thái Bình nhấn mạnh như trên tại hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện CVĐ ở tỉnh (2009 - 2024, do Ban chỉ đạo CVĐ ở tỉnh tổ chức chiều 7/8) khi đề cập đến vấn đề tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Nhằm đẩy mạnh kết nối tiêu thụ nông, lâm, thủy sản chất lượng, an toàn, hằng năm, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh đã tổ chức, phối hợp tổ chức nhiều hoạt động trưng bày, giới thiệu, quảng bá, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm đặc trưng, lợi thế. Qua đó, không chỉ góp phần để các doanh nghiệp, HTX, người sản xuất học tập, đổi mới quá trình sản xuất mà còn tạo cơ hội giao lưu, kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, tạo lợi thế cho ngành nông nghiệp phát triển.
6 tháng đầu năm nay, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp Yên Bái ước đạt 5,10%, đứng thứ 2/14 tỉnh vùng trung du và miền núi phía Bắc và đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước, tiếp tục khẳng định vai trò 'trụ đỡ' của nền kinh tế.
Chiều 5/8, tại UBND xã Đại Minh, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Bùi Hoàng Phương cùng Đoàn công tác của Bộ đã có buổi làm việc với huyện Yên Bình để nắm bắt tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) liên quan đến lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Các hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng cần phải đi vào thực chất, phù hợp với đặc thù của từng địa phương; hướng dẫn cho người dân tiếp cận theo cách đơn giản, tự nhiên, xuất phát từ nhu cầu của người dân; tạo ra giá trị và lợi ích thiết thực.
Sông Mã là huyện có vùng cây ăn quả lớn của tỉnh, với 10.877 ha. Thời điểm này, nhiều loại cây ăn quả bắt đầu vào vụ thu hoạch. Chính quyền địa phương và nông dân đang tích cực triển khai các phương án kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ và xuất khẩu.
Giá vàng tiếp tục tăng cao; xuất khẩu cá ngừ sang Italy tăng gấp 3 lần; siết chặt cho vay tài chính bằng phương tiện điện tử… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/7.
Trong nửa đầu năm 2024, gần 43.000 người bán hàng online đã thực hiện kê khai và nộp thuế; tổng số tiền thu được là hơn 9.900 tỷ đồng.
Theo Tổng cục Thuế, trong nửa đầu năm nay, gần 43.000 người bán hàng online trên toàn quốc thuộc diện rà soát đã thực hiện khai và nộp thuế. Được biết, tổng số tiền thu được là hơn 9.900 tỷ đồng, gấp gần 3 lần so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cục Thuế cho biết số thuế thu từ gần 43.000 doanh nghiệp, cá nhân bán hàng thương mại điện tử trong 6 tháng đầu năm đạt 9.979 tỷ đồng, tăng 54% so với cùng kỳ.
Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Thái Bình đã triển khai nhiều giải pháp kết nối cung cầu, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa tại thị trường nội địa.
Ngoài hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã tiếp cận, mở rộng thị trường, các sở, ngành, địa phương đã tăng cường hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm cho doanh nhân, tập trung vào hỗ trợ thiết kế xây dựng tờ rơi, thông tin về việc xây dựng thương hiệu sản phẩm, tư vấn bảo hộ độc quyền nhãn hiệu hàng hóa... giúp doanh nghiệp quảng bá giới thiệu sản phẩm tới các bạn hàng.
Ông Nguyễn Minh Tiến – Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp đã chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 15/5: Giá vàng tiếp tục tăng; đồng USD xuống mốc 105,02 điểm; Việt Nam chi 929,4 triệu USD nhập khẩu ô tô…
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, việc quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang là xu thế giúp sản phẩm có cơ hội đến gần hơn với người tiêu dùng.
Từ năm 2021 đến nay, nông dân Hải Dương đã thực hiện 41.132 giao dịch trên các sàn thương mại điện tử VNPost, Lazada, Shopee, Voso...
Ngày 11-4, tại thành phố Đà Nẵng, Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa giữa tỉnh Tuyên Quang và thành phố Đà Nẵng năm 2024.
Từ năm 2021 đến nay, nông dân Hải Dương đã thực hiện 41.132 giao dịch trên các sàn thương mại điện tử VNPost, Lazada, Shopee, Voso...
Việc kết nối cung cầu giữa Đà Nẵng và Tuyên Quang sẽ thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa sản xuất của 2 địa phương.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được đề ra trong Kế hoạch số 173/KH-UBND ngày 20/3/2024 của UBND tỉnh về phát triển thương mại điện tử, kinh tế số trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2024.