FMC, MPC, GDT, BWE là những cổ phiếu được các nhà phân tích chứng khoán khuyên nhà đầu tư quan tâm trong phiên giao dịch hôm nay 13/10. TCDN -
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 13/10 của các công ty chứng khoán.
Sau 2 năm chuẩn bị, Chính phủ vừa ban hành quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam, trên cơ sở Hiệp định đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT, đã có hiệu lực từ năm 2019). Như vậy cùng với EVFTA, đây được xem là 2 yếu tố quan trọng giúp gỗ Việt rộng cửa vào thị trường EU.
Nhiều doanh nghiệp (DN) XK gỗ đang rất lo ngại về tình trạng liên tục bị điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) tại các thị trường xuất khẩu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 102/2020/NĐ-CP quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam. Cùng với việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực (từ 1/8/2020), đây sẽ là yếu tố kết hợp giúp tăng tốc xuất khẩu gỗ vào thị trường EU thời gian tới.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 7/9 của các công ty chứng khoán.
Việt Nam có nhiều mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh như gỗ ghép thanh, đồ mộc xây dựng, ghế ngồi, các đồ nội thất và bộ phận đồ nội thất, ngoại thất, viên nén năng lượng…
Giá trị xuất khẩu lâm sản 8 tháng năm 2020 đạt 7,83 tỷ USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2019, chiếm 29,9 % giá trị xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa quyết định điều tra ngành gỗ dán của Việt Nam với lý do một số công ty xuất gỗ dán từ Việt Nam đã vi phạm điều luật về chống lẩn tránh thuế của Hoa Kỳ.
Từ ngày 1/8, Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) chính thức có hiệu lực sau một thập kỷ nỗ lực không ngừng từ phía Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU). Trong lộ trình đàm phán và đi tới ký kết chính thức Hiệp định EVFTA, việc triển khai nghiêm Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi Lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại Lâm sản (VPA/FLEGT) đóng vai trò quan trọng trong thực thi các cam kết về thương mại và phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam, từng bước khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm gỗ Việt trên thị trường quốc tế.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) thực thi từ ngày 1/8/2020 được dự báo sẽ tạo cơ hội bứt phá cho hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm liên quan sang thị trường EU.
Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch toàn cầu COVID-19, nhưng dự báo xuất khẩu của ngành chế biến gỗ Việt Nam vẫn đạt được mục tiêu 12 tỷ USD năm 2020.
Rủi ro điển hình là trong khai hải quan, khai thuế, thời hạn làm thủ tục hải quan, thời hạn nộp thuế...
Theo ông Ngô Sỹ Hoài, Tổng Thư Ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, khi EVFTA, VPA/FLEGT được thực thi xuất khẩu gỗ sang EU có thể kỳ vọng tăng trị giá, thu được nhiều kết quả .
Năm 2020, xuất khẩu lâm sản không thấp hơn 12 tỷ USD để bù đắp cho những mặt hàng xuất khẩu khác gặp khó khăn.
Khi Hiệp định đối tác tự nguyện về Thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa EU và Việt Nam thực thi, các doamh nghiệp tiêu thụ các sản phẩm gỗ tại thị trường nội địa hoặc xuất khẩu sang thị trường khác ngoài EU vẫn phải tuân thủ các quy định của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp (VNTLAS).
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho xuất khẩu các mặt hàng nói chung và sản phẩm gỗ của Việt Nam nói riêng. Trong ngắn hạn, các mặt hàng gỗ xuất khẩu vào Liên hiệp châu Âu (EU) sẽ gặp khó khăn do mức cắt giảm thuế chưa nhiều và bị ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nhưng về lâu dài, đây sẽ là thị trường đầy hứa hẹn. Do đó ngay từ lúc này, các doanh nghiệp (DN) gỗ phải chủ động đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh để đẩy mạnh xuất khẩu...
Lợi thế kép về thuế xuất đối với sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu máy móc theo EVFTA rất lớn, nhưng người tiêu dùng EU đòi hỏi khắt khe về nguồn gốc gỗ nhằm đảm bảo thực thi các chính sách về môi trường.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
Kết thúc năm 2019, ngành chế biến gỗ và lâm sản Việt Nam chính thức chinh phục con số 11 tỷ USD xuất khẩu (XK). Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu XK 20 tỷ USD vào năm 2025 lại là câu chuyện khác nếu ngành sản xuất này không có cách đột phá gia tăng giá trị XK…
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), năm 2020, toàn ngành lâm nghiệp đặt chỉ tiêu, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp khoảng 5-5,5%, giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt từ 12,5 tỷ USD.
Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) mở ra cơ hội lớn cho ngành gỗ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Tuy nhiên việc kiểm soát nguồn gốc gỗ và hiện tượng nước ngoài đầu tư trá hình đang là thách thức lớn để ngành gỗ Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025...
Theo Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) đã có hiệu lực từ ngày 01/6/2019, doanh nghiệp (DN) và hộ kinh doanh tham gia vào chuỗi cung ứng gỗ phải chứng minh được nguồn gốc gỗ là hợp pháp. Tuy nhiên, theo một khảo sát mới đây cho thấy hơn một nửa số DN được khảo sát có nguy cơ vi phạm các quy định này...
Thông tin từ Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, năm 2019, công tác phát triển rừng tiếp tục được quan tâm chỉ đạo. Trồng, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh rừng và nâng cao chất lượng rừng trồng được nâng cao.
Những khó khăn bao trùm từ sản xuất trong nước đến xuất khẩu, nhưng ngành nông nghiệp đã nỗ lực bám sát thực tiễn, vượt qua khó khăn, triển khai các giải pháp đẩy mạnh cơ cấu lại ngành.
Ngày 12-12, Sở Công thương tổ chức lớp tập huấn giới thiệu các yêu cầu pháp lý về gỗ hợp pháp khi tham gia thương mại quốc tế cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, xuất khẩu ngành gỗ trên địa bàn tỉnh.
Hiệp định CPTPP và những cam kết thuế quan, mở cửa thị trường của 11 nền kinh tế tham gia hiệp định là cơ hội và thách thức của nhiều ngành hàng xuất khẩu Việt Nam.
Việc xây dựng Hệ thống chứng chỉ rừng Việt Nam được công nhận bởi Chương trình chứng nhận chứng chỉ rừng (PEFC) sẽ thúc đẩy việc Quản lý rừng Bền vững và Chứng chỉ rừng Việt Nam khắc phục những khó khăn hiện tại. Bên cạnh đó sẽ mở ra cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh cho đồ gỗ Việt Nam khi xuất khẩu sang EU.
Hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty TNHH MTV Mộc Thành Lộc (tỉnh Bình Dương) khẳng định vị thế là doanh nghiệp dẫn đầu ngành gỗ, đánh dấu bước đột phá trên chặng đường hoạt động.
Đi tìm thị trường xuất khẩu mới vào thời điểm này đang trở thành bài toán với các doanh nghiệp gỗ Việt Nam. Tiếp cận thị trường Trung Quốc hay vươn ra thị trường Mỹ để tận dụng những cơ hội xuất hiện trong cuộc thương chiến giữa hai cường quốc kinh tế này có vẻ không phải là phép tính dễ dàng.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Hiệp định đối tác tự nguyện giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu về thực thi lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT).
Sáng 5-11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức buổi làm việc với Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ gỗ và lâm sản. Thứ trưởng thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn, chủ trì buổi làm việc nhằm lắng nghe, kịp thời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ gỗ và lâm sản xuất khẩu.
Chiều ngày 31/10, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng đã tiếp đoàn đại biểu của Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện Châu Âu (INTA) do ông Bernd Lange, Chủ tịch Ủy ban làm Trưởng đoàn.
Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) vừa có báo cáo về tình hình xuất nhập khẩu gỗ và lâm sản từ đầu năm 2019, đặc biệt là từ khi VPA/PLEGT có hiệu lực.
Ngày 11/9, hội nghị đánh giá tình hình chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản những tháng đầu năm 2019 và các giải pháp thúc đẩy chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản trong thời gian tới đã diễn ra tại trụ sở Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT).
Việc gia tăng nhanh các dự án FDI trong ngành lâm nghiệp sẽ gây khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng của các dự án này, cùng với đó là tiềm ẩn nguy cơ gian lận thương mại, giả xuất xứ hàng hóa...