Sử dụng vật liệu gỗ: Phải bảo đảm tính hợp pháp

Gỗ là loại vật liệu ngày càng được sử dụng phổ biến trong thiết kế trang trí nhờ hiệu quả mang lại cho không gian kiến trúc ở mỗi công trình. Các chuyên gia cho rằng, gỗ sẽ trở thành vật liệu định hình trong các thiết kế nội thất của mỗi gia đình, bởi vừa tạo cảm giác gần gũi thiên nhiên, lại mang nét đẹp truyền thống.

Khai thác hiệu quả thị trường EU

Cơ hội để các doanh nghiệp (DN) trong nước xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Ba Lan nói riêng và Liên hiệp châu Âu (EU) nói chung là rất lớn kể từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực. Tuy nhiên, đây là thị trường có nhiều quy định, tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nếu DN không tuân thủ, hoặc không đáp ứng được sẽ gặp nhiều rủi ro.

Gỗ nhập khẩu từ EU có cần giấy phép FLEGT?

Bản sao giấy phép FLEGT xuất khẩu chỉ áp dụng đối với các quốc gia đã ký kết Hiệp định gỗ hợp tác với EU và đang vận hành hệ thống cấp phép FLEGT, không quy định bản sao giấy phép FLEGT đối với hồ sơ gỗ xuất khẩu từ EU vào Việt Nam.

Xây dựng chính sách trồng rừng gỗ lớn ổn định, bền vững

Thực hiện chương trình tái cơ cấu, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng, ngành lâm nghiệp đã không ngừng tăng cường đầu tư cho việc nâng cao hiệu quả trong quản lý, phát triển rừng, góp phần bảo đảm nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ. Tuy nhiên, việc sản xuất rừng cây gỗ lớn hiện nay vẫn đang gặp nhiều khó khăn, cần có chính sách khuyến khích phát triển theo hướng ổn định và bền vững.

Triển vọng xuất khẩu vào thị trường EU

Ngày 28-1, Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức hội thảo 'Triển vọng xuất khẩu hàng hóa vào Liên minh châu Âu thông qua cửa ngõ Ba Lan khi EVFTA có hiệu lực'.

Sử dụng gỗ bền vững, hợp pháp trong các công trình kiến trúc - Xu thế chung của thế kỷ 21

Nhằm nâng cao nhận thức về yêu cầu sử dụng gỗ và sản phẩm gỗ hợp pháp, khuyến khích các kiến trúc sư, kỹ sư, nhà quản lý xây dựng và nhà thiết kế nội thất trẻ sử dụng một cách bền vững, sáng ngày 14/1, tại Hà Nội, Trung tâm Giáo dục và phát triển (CED) phối hợp với Trường đại học Kiến trúc Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Sử dụng gỗ bền vững và hợp pháp trong các công trình kiến trúc'.

Hợp tác Việt Nam - EU: Bền chặt, vững chắc

Phiên họp lần thứ 2 Ủy ban hỗn hợp trong khuôn khổ Hiệp định khung Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam-EU (PCA) được tổ chức trực tuyến mới đây tái khẳng định, kể từ khi hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1990, hợp tác giữa EU và Việt Nam đã phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực quan trọng.

Xuất khẩu lâm sản tăng ấn tượng, xuất siêu kỷ lục 10 tỷ USD

Năm 2020, mặc dù đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế nhưng kim ngạch xuất khẩu lâm sản vẫn ước tăng 11,5% so với năm 2019, tiếp tục đứng trong 10 nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm trên 30% tổng giá trị xuất khẩu của ngành nông nghiệp.

Phát triển bền vững ngành lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa

5 năm qua (2015-2020), ngành lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã tạo nên những bước chuyển mình, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn không ít khó khăn, thách thức mà các cấp, các ngành, đơn vị chức năng cần quan tâm giải quyết... thực hiện mục tiêu phát triển bền vững ngành lâm nghiệp.

Ngành cao su: Tuân thủ Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp

Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), việc tuân thủ Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) sẽ tác động lớn đến ngành cao su trong nước.

Thúc đẩy gỗ hợp pháp trong ngành cao su hướng đến xuất khẩu bền vững

Việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là giúp ngành cao su hướng đến xuất khẩu bền vững trong tình hình mới.

Thúc đẩy gỗ hợp pháp trong ngành cao su

Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là cao su tiểu điền, khi diện tích rừng trồng cao su đạt hơn 941.000 ha, trong đó có 479.600 ha từ các hộ tiểu điền, chiếm 51% tổng diện tích cao su cả nước.

Tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp trong ngành cao su

Ngày 11/11, tại Tp.Hồ Chí Minh, Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) đã khởi động dự án 'Thúc đẩy sự tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS) trong ngành cao su Việt Nam'.

Làm gì để giám sát quản trị rừng và thương mại gỗ bền vững

Quản trị rừng là một tiến trình mang tính xã hội cao đòi hỏi trách nhiệm và sự tham gia không chỉ của chính quyền mà còn của nhiều bên ở các cấp khác nhau.

4 mã cổ phiếu được kỳ vọng nhất ở phiên giao dịch 13/10

FMC, MPC, GDT, BWE là những cổ phiếu được các nhà phân tích chứng khoán khuyên nhà đầu tư quan tâm trong phiên giao dịch hôm nay 13/10. TCDN -

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 13/10

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 13/10 của các công ty chứng khoán.

Gỗ Việt rộng đường vào EU

Sau 2 năm chuẩn bị, Chính phủ vừa ban hành quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam, trên cơ sở Hiệp định đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT, đã có hiệu lực từ năm 2019). Như vậy cùng với EVFTA, đây được xem là 2 yếu tố quan trọng giúp gỗ Việt rộng cửa vào thị trường EU.

Thách thức mới của ngành gỗ

Nhiều doanh nghiệp (DN) XK gỗ đang rất lo ngại về tình trạng liên tục bị điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) tại các thị trường xuất khẩu.

Đã có quy định gỗ hợp pháp, gỗ Việt 'thẳng tiến' vào EU

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 102/2020/NĐ-CP quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam. Cùng với việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực (từ 1/8/2020), đây sẽ là yếu tố kết hợp giúp tăng tốc xuất khẩu gỗ vào thị trường EU thời gian tới.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 7/9

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 7/9 của các công ty chứng khoán.

Xuất khẩu lâm sản tăng trên 10% so với cùng kỳ năm 2019

Việt Nam có nhiều mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh như gỗ ghép thanh, đồ mộc xây dựng, ghế ngồi, các đồ nội thất và bộ phận đồ nội thất, ngoại thất, viên nén năng lượng…

Xuất siêu lâm sản trên 6,3 tỷ USD

Giá trị xuất khẩu lâm sản 8 tháng năm 2020 đạt 7,83 tỷ USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2019, chiếm 29,9 % giá trị xuất khẩu của ngành nông nghiệp.

Xây dựng thị trường đồ gỗ minh bạch, hợp pháp

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa quyết định điều tra ngành gỗ dán của Việt Nam với lý do một số công ty xuất gỗ dán từ Việt Nam đã vi phạm điều luật về chống lẩn tránh thuế của Hoa Kỳ.

NGÀNH GỖ SẴN SÀNG CHO EVFTA

Từ ngày 1/8, Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) chính thức có hiệu lực sau một thập kỷ nỗ lực không ngừng từ phía Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU). Trong lộ trình đàm phán và đi tới ký kết chính thức Hiệp định EVFTA, việc triển khai nghiêm Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi Lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại Lâm sản (VPA/FLEGT) đóng vai trò quan trọng trong thực thi các cam kết về thương mại và phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam, từng bước khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm gỗ Việt trên thị trường quốc tế.

Xuất khẩu đồ gỗ sang EU: Triển vọng bứt phá

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) thực thi từ ngày 1/8/2020 được dự báo sẽ tạo cơ hội bứt phá cho hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm liên quan sang thị trường EU.

Dự báo xuất khẩu gỗ vẫn đạt 12 tỷ USD

Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch toàn cầu COVID-19, nhưng dự báo xuất khẩu của ngành chế biến gỗ Việt Nam vẫn đạt được mục tiêu 12 tỷ USD năm 2020.

Chế biến và xuất khẩu gỗ tiềm ẩn nhiều rủi ro

Rủi ro điển hình là trong khai hải quan, khai thuế, thời hạn làm thủ tục hải quan, thời hạn nộp thuế...

EVFTA giúp ngành gỗ tăng trị giá vào thị trường EU

Theo ông Ngô Sỹ Hoài, Tổng Thư Ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, khi EVFTA, VPA/FLEGT được thực thi xuất khẩu gỗ sang EU có thể kỳ vọng tăng trị giá, thu được nhiều kết quả .

Thứ trưởng Hà Công Tuấn: Xuất khẩu lâm sản sẽ không thấp hơn 12 tỷ USD

Năm 2020, xuất khẩu lâm sản không thấp hơn 12 tỷ USD để bù đắp cho những mặt hàng xuất khẩu khác gặp khó khăn.

Đã đến lúc doanh nghiệp gỗ phải thay đổi cách vận hành

Khi Hiệp định đối tác tự nguyện về Thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa EU và Việt Nam thực thi, các doamh nghiệp tiêu thụ các sản phẩm gỗ tại thị trường nội địa hoặc xuất khẩu sang thị trường khác ngoài EU vẫn phải tuân thủ các quy định của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp (VNTLAS).

Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường EU

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho xuất khẩu các mặt hàng nói chung và sản phẩm gỗ của Việt Nam nói riêng. Trong ngắn hạn, các mặt hàng gỗ xuất khẩu vào Liên hiệp châu Âu (EU) sẽ gặp khó khăn do mức cắt giảm thuế chưa nhiều và bị ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nhưng về lâu dài, đây sẽ là thị trường đầy hứa hẹn. Do đó ngay từ lúc này, các doanh nghiệp (DN) gỗ phải chủ động đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh để đẩy mạnh xuất khẩu...

Xuất khẩu gỗ vào thị trường EVFTA: Tiêu chí xuất xứ 'dễ thở', người tiêu dùng khắt khe

Lợi thế kép về thuế xuất đối với sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu máy móc theo EVFTA rất lớn, nhưng người tiêu dùng EU đòi hỏi khắt khe về nguồn gốc gỗ nhằm đảm bảo thực thi các chính sách về môi trường.

Ngành gỗ hưởng lợi khi nhập nguyên liệu từ EU

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.

Ngành chế biến gỗ xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025: Gia tăng giá trị sản phẩm để đột phá

Kết thúc năm 2019, ngành chế biến gỗ và lâm sản Việt Nam chính thức chinh phục con số 11 tỷ USD xuất khẩu (XK). Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu XK 20 tỷ USD vào năm 2025 lại là câu chuyện khác nếu ngành sản xuất này không có cách đột phá gia tăng giá trị XK…

Ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2020 đạt từ 12,5 tỷ USD

Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), năm 2020, toàn ngành lâm nghiệp đặt chỉ tiêu, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp khoảng 5-5,5%, giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt từ 12,5 tỷ USD.

Chặn lỗ hổng kiểm soát nguồn gốc gỗ

Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) mở ra cơ hội lớn cho ngành gỗ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Tuy nhiên việc kiểm soát nguồn gốc gỗ và hiện tượng nước ngoài đầu tư trá hình đang là thách thức lớn để ngành gỗ Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025...

Thực thi Hiệp định VPA/FLEGT: Nguy cơ nhiều doanh nghiệp không đáp ứng quy định

Theo Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) đã có hiệu lực từ ngày 01/6/2019, doanh nghiệp (DN) và hộ kinh doanh tham gia vào chuỗi cung ứng gỗ phải chứng minh được nguồn gốc gỗ là hợp pháp. Tuy nhiên, theo một khảo sát mới đây cho thấy hơn một nửa số DN được khảo sát có nguy cơ vi phạm các quy định này...

Thu dịch vụ môi trường rừng đạt 3.000 tỷ đồng

Thông tin từ Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, năm 2019, công tác phát triển rừng tiếp tục được quan tâm chỉ đạo. Trồng, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh rừng và nâng cao chất lượng rừng trồng được nâng cao.

Ngành nông nghiệp nhìn lại một năm vượt khó

Những khó khăn bao trùm từ sản xuất trong nước đến xuất khẩu, nhưng ngành nông nghiệp đã nỗ lực bám sát thực tiễn, vượt qua khó khăn, triển khai các giải pháp đẩy mạnh cơ cấu lại ngành.

Phổ biến kiến thức thương mại quốc tế cho doanh nghiệp ngành gỗ

Ngày 12-12, Sở Công thương tổ chức lớp tập huấn giới thiệu các yêu cầu pháp lý về gỗ hợp pháp khi tham gia thương mại quốc tế cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, xuất khẩu ngành gỗ trên địa bàn tỉnh.