Trong Vườn quốc gia Núi Chúa (xã Vĩnh Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận) có một công viên đá cổ rộng 3ha như một kiệt tác của tự nhiên.
Các chuyên gia của Việt Nam và Liên bang Nga đã phát hiện một loài thằn lằn mù mới tại Vườn quốc gia Núi Chúa ở Việt Nam.
Các khu bảo tồn biển đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển, nguồn lợi thủy hải sản. Tuy nhiên, các khu này lại chưa thực sự ưu tiên phát triển và chưa đầu tư đầy đủ nguồn lực tài chính để phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo, giáo dục... nên vẫn còn 'nằm trên giấy'.
Liên quan đến việc chuyển 12 ha rừng đặc dụng của Vườn quốc gia (VQG) Núi Chúa để làm Khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy, các cơ quan chức năng tỉnh Ninh Thuận cho biết: Chủ đầu tư dự án sẽ tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư địa phương vào tháng 11 năm nay và cam kết nộp tiền trồng rừng thay thế gần 12 ha sẽ khai thác để làm dự án nghỉ dưỡng này.
GS.TSKH Đặng Trung Thuận - Giảng viên cao cấp Khoa Địa chất của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, phân tích: Vườn quốc gia (VQG) Núi Chúa với thảm thực vật đặc trưng cho vùng khô hạn, nó là độc nhất của cả Việt Nam. Vì thế, chúng ta không nên đụng chạm gì đến rừng VQG Núi Chúa!
Để thực hiện dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy, tỉnh Ninh Thuận sẽ phải chuyển đổi gần 12 ha rừng đặc dụng. Theo quy định, việc chuyển đổi này thuộc thẩm quyền của Thủ tướng.
Cơ quan chức năng tỉnh Ninh Thuận cho hay chủ dự án xây dựng 100 biệt thự nghỉ dưỡng tại Vườn Quốc gia Núi Chúa dự kiến sẽ tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư địa phương, cam kết nộp tiền trồng rừng thay thế gần 12ha sẽ khai thác.
Dự án lấy 64,17ha quy hoạch rừng đặc dụng. Để xây 100 căn biệt thự, phải 'dọn dẹp' gần 12ha rừng tại Vườn Quốc gia Núi Chúa với hệ sinh thái đa dạng. Đây là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa được UNESCO công nhận.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang công khai tham vấn cộng đồng dự thảo báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Để thực hiện dự án này, tỉnh Ninh Thuận sẽ phải chuyển đổi gần 12 ha rừng đặc dụng của Vườn Quốc gia Núi Chúa.
Dự án đang trong giai đoạn tham vấn đánh giá tác động môi trường, được kỳ vọng phát huy tiềm năng về du lịch nghỉ dưỡng sinh thái của tỉnh.
Cung đường ven biển từ thành phố Phan Rang – Tháp Chàm đến vịnh Vĩnh Hy, tỉnh Ninh Thuận dài khoảng 40km có nhiều điểm check-in thú vị dành cho du khách như Hang Rái, công viên đá Ninh Thuận, đỉnh Hòn Đỏ…
Cung đường ven biển từ thành phố Phan Rang – Tháp Chàm đến vịnh Vĩnh Hy, tỉnh Ninh Thuận dài khoảng 40km có nhiều điểm check-in thú vị dành cho du khách như Hang Rái, công viên đá Ninh Thuận, đỉnh Hòn Đỏ…
Chỉ với một ngày, du khách vẫn có thể tham quan, trải nghiệm Vĩnh Hy một cách trọn vẹn với nhiều hoạt động đặc sắc.
Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa với không gian rừng, biển và bán sa mạc đem đến những trải nghiệm khác biệt cho du khách khi đến tham quan xứ sở của nắng và gió.
Bãi Thịt nằm cách TP Phan Rang - Tháp Chàm khoảng hơn 30km về hướng Bắc, gần vịnh Vĩnh Hy xinh đẹp. Đây là nơi duy nhất trên đất liền có quẩn thể rùa biển đến đẻ trứng hằng năm. Nơi đây, với địa hình hiểm trở, cùng bờ biển trải dài và những rặng Phi lao xanh hun hút chính là nơi lý tưởng để rùa biển chọn làm nơi sinh sản.
Từng được biết đến là rừng khô hạn Phan Rang, Vườn Quốc gia Núi Chúa ở tỉnh Ninh Thuận đã từng bước trở thành khu dự trữ sinh quyển với hệ sinh thái đặc trưng hiếm có.
Chiều 27/5, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Tổ chức Bảo tồn rùa châu Á tổ chức hội thảo 'Đánh giá hiện trạng và khả năng tái thả các loài rùa nguy cấp' nhằm phục hồi quần thể các loài nguy cấp của Việt Nam trong tự nhiên.
Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa là khu vực tiêu biểu về đa dạng sinh học với hệ sinh thái bán khô hạn đặc trưng; cảnh quan địa hình đa dạng, bao gồm vùng rừng, vùng ven biển và bán hoang mạc, trên nền văn hóa đa dạng, giàu truyền thống nghệ thuật, tôn giáo và kiến trúc cũng như nhiều nghi lễ và các lễ hội.
Việt Nam vừa có thêm 2 khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận. Đó là khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng. Đây là một vinh dự cũng như thách thức không nhỏ với ngành du lịch Việt Nam. Nhưng theo các chuyên gia tương lai, những kế hoạch phát triển kinh tế hay du lịch xanh sẽ được chú trọng hàng đầu.
UNESCO công nhận khu Núi Chúa và khu cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam là khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ).
UNESCO vừa công nhận hai khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) của Việt Nam gồm Khu DTSQ Núi Chúa và Khu DTSQ Cao nguyên Kon Hà Nừng.
Bãi biển Bãi Chuối (Ninh Thuận) trở lại vẻ đẹp nguyên sơ, hút hồn sau khi được lực lượng thanh niên Vườn quốc gia Núi Chúa và cộng đồng cư dân địa phương tổ chức vệ sinh, thu gom khoảng 30 tấn rác. Tuy nhiên chỉ vài ngày sau đó, Bãi Chuối lại ngập rác trở lại.
Với đặc trưng đa dạng về hệ động, thực vật trên cạn và dưới biển; đồng thời là mẫu chuẩn duy nhất về hệ sinh thái rừng khô hạn đặc trưng, độc đáo của Việt Nam và Đông Nam Á, gắn với dân cư có nhiều sản phẩm phi vật thể đặc trưng, các cơ quan thẩm quyền Việt Nam đã đề cử Khu sinh quyển Thế giới tại tỉnh Ninh Thuận, lấy Vườn Quốc gia Núi Chúa làm vùng lõi.
Nếu như trước đây du khách biết đến Ninh Thuận bởi các địa danh như: bãi biển Ninh Chữ, đồi cát Nam Cương, làng gốm Bầu Trúc, quần thể tháp Chăm…thì bây giờ hành trình đến với Ninh Thuận sẽ thêm phần phong phú, hấp dẫn hơn, vì nay VQG Núi Chúa đã được đông đảo du khách trong và ngoài nước biết đến như là lựa chọn hàng đầu trong kế hoạch du lịch sinh thái của mình.