Nhiều chuyên gia, nhà khoa học, đại diện doanh nghiệp đánh giá bản dự thảo Quy hoạch điện VIII mới nhất đang cho thấy nhiều bước lùi, ảnh hưởng tới định hướng phát triển xanh của Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng, lựa chọn phát triển nhiệt điện than ẩn chứa nhiều rủi ro và khó khả thi, làm 'thắt lại' lộ trình chuyển dịch xanh trong khi Việt Nam đang rất nỗ lực để giảm phát thải khí nhà kính...
Đó là ý kiến của TS. Ngô Đức Lâm, nguyên Cục trưởng Cục An toàn kỹ thuật và môi trường, Bộ Công thương. Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị đề cập đến mục tiêu tỷ trọng năng lượng tái tạo trong sản xuất điện.
Vừa qua, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) đã gửi Thư kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ đề nghị chỉ đạo Quy hoạch điện VIII ưu tiên thực hiện các giải pháp cải cách ngành điện để giải phóng vốn đầu tư tư nhân vào phát triển năng lượng bền vững.
Theo Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam, Quy hoạch điện VIII nên ưu tiên cải cách ngành điện, thúc đẩy năng lượng sạch thay vì phát triển các dự án nhiệt điện than mới.
VSEA khuyến nghị Chính phủ nên có giải pháp chính sách cho phép tư nhân tham gia đầu tư xây dựng lưới điện để giải tỏa công suất năng lượng tái tạo và giảm gánh nặng đầu tư cho nhà nước...
Các chuyên gia cho rằng, ngoài vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu, việc thu hút vốn cho các nhà máy nhiệt điện cũng sẽ gặp khó.
Châu Âu dự kiến đánh thuế phát thải đối với hàng hóa nhập khẩu từ năm 2023; Các chuyên gia cho rằng, đơn vị phát thải phải trả thuế này.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ra văn bản kết luận yêu cầu Bộ Công Thương hoàn thiện lại Quy hoạch điện VIII và trình Thủ tướng trước ngày 15/6.
Ngày 21.4, 101 nhà khoa học đoạt giải Nobel trong các lĩnh vực hòa bình, văn học, y học, vật lý, hóa học và khoa học kinh tế đã đưa ra Tuyên bố chung gửi tới các nguyên thủ quốc gia nhân sự kiện Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu và Ngày Trái Đất 2021.
Liên minh năng lượng bền vững Việt Nam lên tiếng đồng tình với việc 101 nhà khoa học đoạt giải Nobel ra tuyên bố chung gửi tới các nguyên thủ quốc gia nhân sự kiện Hội nghị Thượng đỉnh về Khí hậu và Ngày Trái đất 2021...
Với mong muốn phát triển năng lượng tái tạo tại Nghệ An, nhiều ý kiến đề nghị Nhà nước cần có cơ chế giá năng lượng tái tạo phù hợp cho từng địa phương, tạo điều kiện hỗ trợ Nghệ An giới thiệu tiềm năng, thu hút các nhà đầu tư khai thác năng lượng tái tạo.
Việc huy động nguồn vốn lớn cho đầu tư điện lực các giai đoạn từ nay đến năm 2045 là vấn đề đặt ra nhiều băn khoăn, lo ngại về tính hợp lý, khả thi.
Góp ý dự thảo Quy hoạch điện VIII (Quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045) đang được Bộ Công thương lấy ý kiến, nhiều chuyên gia cho rằng, không nên phát triển thêm các dự án nhiệt điện than mới, đặc biệt trong giai đoạn 10 năm tới.
Xu thế phát triển thế giới đang tập trung phát triển điện mặt trời, điện gió cũng như các nguồn năng lượng tái tạo khác. Việc phát triển các nguồn nhiệt điện than không còn là giải pháp cho việc đảm bảo an ninh năng lượng cho nhiều quốc gia. Lý do là bởi những tác động tiêu cực của các dự án nhiệt điện than đối với môi trường đã và đang trở thành những ám ảnh đối với xã hội.
Ba liên minh, gồm Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Phòng chống các bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN) và Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) vừa có kiến nghị với Bộ Công Thương không phát triển thêm các dự án điện than mới, đặc biệt trong giai đoạn 10 năm tới.
Phát triển năng lượng tái tạo là lời giải cho bài toán phát triển năng lượng quốc gia một cách bền vững. Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt của các dự án điện mặt trời thời gian qua tại nhiều địa phương lại đang bộc lộ mặt trái, thậm chí phá vỡ quy hoạch dẫn đến rủi ro.
Các chuyên gia cho rằng, quy hoạch tổng thể của ngành năng lượng quốc gia cho tương lai cần đột phá để theo kịp với mô hình năng lượng hiện đạ, giảm phát thải, phi tập trung, chuyển đổi số và điện khí hóa.
Đề xuất giảm tối đa nhập khẩu than trong phát triển năng lượng quốc gia vì tiềm ẩn nhiều rủi ro, khó khăn...
Ngày 2/11, đã diễn ra Tọa đàm 'Góc nhìn cộng đồng và chuyên gia đối với Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi'.
Ngay sau cuộc Tọa đàm 'Góc nhìn cộng đồng và chuyên gia đối với Luật bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi', hôm qua - 3/11, đại diện các mạng lưới, liên minh và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trường, năng lượng, sức khỏe và pháp lý tại Việt Nam ký vào đơn kiến nghị 'Đề nghị xem xét chưa thông qua Dự thảo Luật BVMT sửa đổi'