VSEA kiến nghị giải phóng vốn đầu tư tư nhân vào phát triển năng lượng bền vững

Vừa qua, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) đã gửi Thư kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ đề nghị chỉ đạo Quy hoạch điện VIII ưu tiên thực hiện các giải pháp cải cách ngành điện để giải phóng vốn đầu tư tư nhân vào phát triển năng lượng bền vững.

Tiếp tục làm điện than là đẩy rủi ro cho thế hệ tương lai

Theo Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam, Quy hoạch điện VIII nên ưu tiên cải cách ngành điện, thúc đẩy năng lượng sạch thay vì phát triển các dự án nhiệt điện than mới.

Kiến nghị dừng nhiệt điện than, tạo cơ chế cho năng lượng tái tạo

VSEA khuyến nghị Chính phủ nên có giải pháp chính sách cho phép tư nhân tham gia đầu tư xây dựng lưới điện để giải tỏa công suất năng lượng tái tạo và giảm gánh nặng đầu tư cho nhà nước...

Có nên tiếp tục phát triển nhiệt điện?

Các chuyên gia cho rằng, ngoài vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu, việc thu hút vốn cho các nhà máy nhiệt điện cũng sẽ gặp khó.

Châu Âu đánh thuế phát thải hàng nhập khẩu: Đơn vị phát thải phải trả thay?

Châu Âu dự kiến đánh thuế phát thải đối với hàng hóa nhập khẩu từ năm 2023; Các chuyên gia cho rằng, đơn vị phát thải phải trả thuế này.

Phó thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu trình lại Quy hoạch điện VIII trước 15/6

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ra văn bản kết luận yêu cầu Bộ Công Thương hoàn thiện lại Quy hoạch điện VIII và trình Thủ tướng trước ngày 15/6.

101 nhà khoa học đoạt giải Nobel kêu gọi các quốc gia ngừng mở rộng nhiên liệu hóa thạch

Ngày 21.4, 101 nhà khoa học đoạt giải Nobel trong các lĩnh vực hòa bình, văn học, y học, vật lý, hóa học và khoa học kinh tế đã đưa ra Tuyên bố chung gửi tới các nguyên thủ quốc gia nhân sự kiện Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu và Ngày Trái Đất 2021.

Kêu gọi 'giữ nhiên liệu hóa thạch dưới lòng đất'

Liên minh năng lượng bền vững Việt Nam lên tiếng đồng tình với việc 101 nhà khoa học đoạt giải Nobel ra tuyên bố chung gửi tới các nguyên thủ quốc gia nhân sự kiện Hội nghị Thượng đỉnh về Khí hậu và Ngày Trái đất 2021...

Kiến nghị giải pháp về phát triển năng lượng tái tạo tại Nghệ An

Với mong muốn phát triển năng lượng tái tạo tại Nghệ An, nhiều ý kiến đề nghị Nhà nước cần có cơ chế giá năng lượng tái tạo phù hợp cho từng địa phương, tạo điều kiện hỗ trợ Nghệ An giới thiệu tiềm năng, thu hút các nhà đầu tư khai thác năng lượng tái tạo.

Quy hoạch điện VIII: Phương án huy động vốn còn nhiều băn khoăn

Việc huy động nguồn vốn lớn cho đầu tư điện lực các giai đoạn từ nay đến năm 2045 là vấn đề đặt ra nhiều băn khoăn, lo ngại về tính hợp lý, khả thi.

Quy hoạch điện VIII: Có nên phát triển thêm các dự án nhiệt điện than mới?

Góp ý dự thảo Quy hoạch điện VIII (Quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045) đang được Bộ Công thương lấy ý kiến, nhiều chuyên gia cho rằng, không nên phát triển thêm các dự án nhiệt điện than mới, đặc biệt trong giai đoạn 10 năm tới.

Hạn chế nhiệt điện

Xu thế phát triển thế giới đang tập trung phát triển điện mặt trời, điện gió cũng như các nguồn năng lượng tái tạo khác. Việc phát triển các nguồn nhiệt điện than không còn là giải pháp cho việc đảm bảo an ninh năng lượng cho nhiều quốc gia. Lý do là bởi những tác động tiêu cực của các dự án nhiệt điện than đối với môi trường đã và đang trở thành những ám ảnh đối với xã hội.

10 năm tới, phải 'nói không' với các dự án điện than mới

Ba liên minh, gồm Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Phòng chống các bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN) và Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) vừa có kiến nghị với Bộ Công Thương không phát triển thêm các dự án điện than mới, đặc biệt trong giai đoạn 10 năm tới.

Phát triển năng lượng tái tạo: Không thể chắp vá

Phát triển năng lượng tái tạo là lời giải cho bài toán phát triển năng lượng quốc gia một cách bền vững. Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt của các dự án điện mặt trời thời gian qua tại nhiều địa phương lại đang bộc lộ mặt trái, thậm chí phá vỡ quy hoạch dẫn đến rủi ro.

Quy hoạch năng lượng: Phụ thuộc vào than đồng nghĩa với ô nhiễm hơn

Các chuyên gia cho rằng, quy hoạch tổng thể của ngành năng lượng quốc gia cho tương lai cần đột phá để theo kịp với mô hình năng lượng hiện đạ, giảm phát thải, phi tập trung, chuyển đổi số và điện khí hóa.

VSEA đề nghị giảm nhiệt điện than để phát triển năng lượng tái tạo

Đề xuất giảm tối đa nhập khẩu than trong phát triển năng lượng quốc gia vì tiềm ẩn nhiều rủi ro, khó khăn...

Kiến nghị hoãn thông qua Luật Bảo vệ môi trường

Ngày 2/11, đã diễn ra Tọa đàm 'Góc nhìn cộng đồng và chuyên gia đối với Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi'.

Kiến nghị hoãn thông qua Luật bảo vệ môi trường sửa đổi

Ngay sau cuộc Tọa đàm 'Góc nhìn cộng đồng và chuyên gia đối với Luật bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi', hôm qua - 3/11, đại diện các mạng lưới, liên minh và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trường, năng lượng, sức khỏe và pháp lý tại Việt Nam ký vào đơn kiến nghị 'Đề nghị xem xét chưa thông qua Dự thảo Luật BVMT sửa đổi'

Khơi thông tài chính cho điện mặt trời mái nhà

Hiện nhiều người tiêu dùng vẫn chưa thực sự sẵn sàng sử dụng điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) bởi chính sách hỗ trợ quá ngắn, cách thức chi trả cho việc bán điện vẫn còn chậm, đặc biệt vẫn còn nhiều nút thắt cần tháo gỡ liên quan đến chính sách, tài chính nhằm thúc đẩy phát triển ĐMTMN.

Khai mạc Tuần lễ năng lượng tái tạo Việt Nam 2020

Ngày 25/8, tại Hà Nội, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh hành động vì khí hậu Việt Nam (VCCA), Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) và các đối tác tổ chức khai mạc Tuần lễ năng lượng tái tạo Việt Nam 2020.

Tuần lễ năng lượng tái tạo 2020 chính thức khai mạc

Sáng 25/8, tại Hà Nội, Tuần lễ Năng lượng tái tạo 2020 với chủ đề 'Đột phá để phục hồi và phát triển Xanh vì cuộc sống an lành' đã chính thức được diễn ra.

Cần sớm có tiêu chuẩn về tấm pin năng lượng mặt trời

Ông Hoàng Mạnh Tân - Phó tổng giám đốc Tập đoàn Sơn Hà, Giám đốc Công ty CP Phát triển năng lượng Sơn Hà cho biết có hiện tượng sản xuất pin năng lượng mặt trời (NLMT) kém chất lượng và kiến nghị Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sớm có tiêu chuẩn với các tấm pin này.

Việt Nam đang dẫn đầu về tăng trưởng năng lượng tái tạo trong khu vực ASEAN

Việt Nam được biết đến như một quốc gia đang dẫn đầu về tăng trưởng năng lượng tái tạo (NLTT) trong khu vực ASEAN. Tính đến tháng 6/2020, tổng công suất nguồn điện NLTT đã đi vào vận hành đạt khoảng 5.500 MW, chiếm khoảng 10% công suất của cả hệ thống điện.

Chuyển dịch năng lượng sạch - xu hướng không thể đảo ngược

Nhận định nói trên được đưa ra tại phiên khai mạc Tuần lễ Năng lượng tái tạo 2020, Sự kiện diễn ra từ ngày 25 đến 28/8/2020 trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến tại các điểm cầu ở 3 miền Bắc, Trung, Nam.

Điện mặt trời mái nhà, người tiêu dùng chưa sẵn sàng vì chính sách hỗ trợ quá ngắn, chi trả chậm,...

Dù còn những băn khoăn về chính sách, nhưng tiềm năng phát triển và sự cần thiết của việc sử dụng năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời áp mái nói riêng luôn được khẳng định.

Điện mặt trời mái nhà, người tiêu dùng chưa sẵn sàng vì chính sách hỗ trợ quá ngắn, chi trả chậm,...

Dù còn những băn khoăn về chính sách, nhưng tiềm năng phát triển và sự cần thiết của việc sử dụng năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời áp mái nói riêng luôn được khẳng định.

Thúc đẩy năng lượng tái tạo phát triển

Ngày 25-8, tại Hà Nội, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh hành động vì khí hậu Việt Nam (VCCA), Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) và các đối tác tổ chức khai mạc Tuần lễ Năng lượng tái tạo (NLTT) Việt Nam 2020. Đây là lần thứ 5 chương trình Tuần lễ NLTT Việt Nam được tổ chức tại Việt Nam.

Khai mạc Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2020

Sự kiện hướng tới mục tiêu đưa ra các giải pháp thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững, đảm bảo an ninh năng lượng, loại bỏ các rào cản, phục hồi và tăng trưởng kinh tế xanh.

Cần chế tài mạnh để giải bài toán ô nhiễm môi sinh

Trong những năm gần đây, ô nhiễm không khí đã trở thành vấn đề nhận được sự quan tâm lớn của cộng đồng bởi những tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe, cuộc sống của người dân một cách rõ ràng. Tuy nhiên, các nguồn gây ô nhiễm không khí vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi.