Góp ý dự thảo Quy hoạch điện VIII (Quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045) đang được Bộ Công thương lấy ý kiến, nhiều chuyên gia cho rằng, không nên phát triển thêm các dự án nhiệt điện than mới, đặc biệt trong giai đoạn 10 năm tới.
Xu thế phát triển thế giới đang tập trung phát triển điện mặt trời, điện gió cũng như các nguồn năng lượng tái tạo khác. Việc phát triển các nguồn nhiệt điện than không còn là giải pháp cho việc đảm bảo an ninh năng lượng cho nhiều quốc gia. Lý do là bởi những tác động tiêu cực của các dự án nhiệt điện than đối với môi trường đã và đang trở thành những ám ảnh đối với xã hội.
Ba liên minh, gồm Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Phòng chống các bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN) và Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) vừa có kiến nghị với Bộ Công Thương không phát triển thêm các dự án điện than mới, đặc biệt trong giai đoạn 10 năm tới.
Phát triển năng lượng tái tạo là lời giải cho bài toán phát triển năng lượng quốc gia một cách bền vững. Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt của các dự án điện mặt trời thời gian qua tại nhiều địa phương lại đang bộc lộ mặt trái, thậm chí phá vỡ quy hoạch dẫn đến rủi ro.
Các chuyên gia cho rằng, quy hoạch tổng thể của ngành năng lượng quốc gia cho tương lai cần đột phá để theo kịp với mô hình năng lượng hiện đạ, giảm phát thải, phi tập trung, chuyển đổi số và điện khí hóa.
Đề xuất giảm tối đa nhập khẩu than trong phát triển năng lượng quốc gia vì tiềm ẩn nhiều rủi ro, khó khăn...
Ngày 2/11, đã diễn ra Tọa đàm 'Góc nhìn cộng đồng và chuyên gia đối với Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi'.
Ngay sau cuộc Tọa đàm 'Góc nhìn cộng đồng và chuyên gia đối với Luật bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi', hôm qua - 3/11, đại diện các mạng lưới, liên minh và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trường, năng lượng, sức khỏe và pháp lý tại Việt Nam ký vào đơn kiến nghị 'Đề nghị xem xét chưa thông qua Dự thảo Luật BVMT sửa đổi'
Hiện nhiều người tiêu dùng vẫn chưa thực sự sẵn sàng sử dụng điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) bởi chính sách hỗ trợ quá ngắn, cách thức chi trả cho việc bán điện vẫn còn chậm, đặc biệt vẫn còn nhiều nút thắt cần tháo gỡ liên quan đến chính sách, tài chính nhằm thúc đẩy phát triển ĐMTMN.
Ngày 25/8, tại Hà Nội, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh hành động vì khí hậu Việt Nam (VCCA), Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) và các đối tác tổ chức khai mạc Tuần lễ năng lượng tái tạo Việt Nam 2020.
Sáng 25/8, tại Hà Nội, Tuần lễ Năng lượng tái tạo 2020 với chủ đề 'Đột phá để phục hồi và phát triển Xanh vì cuộc sống an lành' đã chính thức được diễn ra.
Ông Hoàng Mạnh Tân - Phó tổng giám đốc Tập đoàn Sơn Hà, Giám đốc Công ty CP Phát triển năng lượng Sơn Hà cho biết có hiện tượng sản xuất pin năng lượng mặt trời (NLMT) kém chất lượng và kiến nghị Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sớm có tiêu chuẩn với các tấm pin này.
Việt Nam được biết đến như một quốc gia đang dẫn đầu về tăng trưởng năng lượng tái tạo (NLTT) trong khu vực ASEAN. Tính đến tháng 6/2020, tổng công suất nguồn điện NLTT đã đi vào vận hành đạt khoảng 5.500 MW, chiếm khoảng 10% công suất của cả hệ thống điện.
Nhận định nói trên được đưa ra tại phiên khai mạc Tuần lễ Năng lượng tái tạo 2020, Sự kiện diễn ra từ ngày 25 đến 28/8/2020 trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến tại các điểm cầu ở 3 miền Bắc, Trung, Nam.
Dù còn những băn khoăn về chính sách, nhưng tiềm năng phát triển và sự cần thiết của việc sử dụng năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời áp mái nói riêng luôn được khẳng định.
Dù còn những băn khoăn về chính sách, nhưng tiềm năng phát triển và sự cần thiết của việc sử dụng năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời áp mái nói riêng luôn được khẳng định.
Ngày 25-8, tại Hà Nội, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh hành động vì khí hậu Việt Nam (VCCA), Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) và các đối tác tổ chức khai mạc Tuần lễ Năng lượng tái tạo (NLTT) Việt Nam 2020. Đây là lần thứ 5 chương trình Tuần lễ NLTT Việt Nam được tổ chức tại Việt Nam.
Sự kiện hướng tới mục tiêu đưa ra các giải pháp thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững, đảm bảo an ninh năng lượng, loại bỏ các rào cản, phục hồi và tăng trưởng kinh tế xanh.
Trong những năm gần đây, ô nhiễm không khí đã trở thành vấn đề nhận được sự quan tâm lớn của cộng đồng bởi những tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe, cuộc sống của người dân một cách rõ ràng. Tuy nhiên, các nguồn gây ô nhiễm không khí vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi.
Công nghiệp là một trong những ngành 'đóng góp' rất lớn vào ô nhiễm không khí (ONKK) nhưng chưa được quan tâm đúng mực. Vì vậy, cần có những hành động quyết liệt, từng bước giải quyết triệt để các nguồn phát thải này.
Trong chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV sẽ nghe trình bày Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).
Thực tế để tiếp cận vốn từ ngân hàng đối với các dự án năng lượng tái tạo là không dễ. Ví dụ như đối với điện mặt trời, việc 'người người, nhà nhà' đổ tiền làm điện mặt trời nên nhu cầu về vốn trung, dài hạn lớn trong khi nguồn cung có giới hạn.
Đây là một trong những nội dung thông tin được đề cập tại Hội thảo 'Tài chính Xanh cho năng lượng tái tạo trong ngành công nghiệp tại Việt Nam' do Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) phối hợp với cơ quan điều phối là Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh tổ chức. Sự kiện là một 'điểm nhấn' trong khuôn khổ Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019 nhằm chỉ ra những thách thức cũng như cơ hội của Việt Nam khi phát triển năng lượng tái tạo.
Trong hai ngày 17-18/9/2019, tại Hà Nội, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh Hành động vì khí hậu Việt Nam (VCCA) và nhóm Công tác về Biến đổi Khí hậu (CCWG) đã tổ chức Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019.
Ngày 18/9, trong khuôn khổ Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) đã phối hợp với cơ quan điều phối là Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh tổ chức Hội thảo 'Tài chính xanh cho năng lượng tái tạo trong ngành công nghiệp tại Việt Nam'.
Đây là chủ đề hội thảo diễn ra ngày 18-9, trong khuôn khổ Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019 do Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) phối hợp Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh tổ chức.
Là quốc gia có nguồn năng lượng tái tạo đa dạng và dồi dào, Việt Nam sẽ có nhiều lợi ích khi chuyển dịch sớm sang phát triển năng lượng sạch - nhận định này được giới chuyên gia, nhà khoa học đưa ra tại buổi khai mạc 'Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019' diễn ra sáng 17/9, tại Hà Nội.
Nguồn năng lượng tạo cần sự phát triển đồng bộ của hệ thống lưới điện, sử dụng đất, cơ chế giá điện, nguồn nhân lực, việc làm và nguồn tài chính...
Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019 hướng tới mục tiêu tạo diễn đàn trao đổi thông tin, đối thoại đa bên để đưa ra các đề xuất giải pháp đóng góp vào quá trình chuyển dịch năng lượng công bằng và mang lại lợi ích lớn nhất cho sự phát triển bền vững của Việt Nam.