Với tỷ lệ tham gia thị trường lao động cao đáng kể, phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với nhiều bất bình đẳng kéo dài dai dẳng trên thị trường lao động và phải mang trên vai gánh nặng kép.
Phụ nữ chiếm gần 1 nửa lực lượng lao động nhưng chỉ đảm nhận chưa đến 1/4 vị trí lãnh đạo, quản lý chung...
Chỉ 3% số giám đốc điều hành (CEO) được các công ty lớn nhất thế giới lựa chọn là phụ nữ. Trong 6 tháng trước đó, số phụ nữ nắm giữ vị trí lãnh đạo ở 965 công ty lớn nhất thế giới nhiều gấp 4 lần.
Tình trạng thiếu hụt nhân tài có thể được giải quyết bằng cách tuyển dụng và hỗ trợ nhiều phụ nữ hơn đảm nhận các vị trí quản lý. Đây là một khuyến nghị được ILO đưa ra trong một báo cáo mới nhất
Báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố hôm nay cho thấy, các doanh nghiệp ở Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực giỏi. Tình trạng này có thể được giải quyết bằng cách tuyển dụng và hỗ trợ nhiều phụ nữ hơn đảm nhận các vị trí quản lý.
Theo một báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), các doanh nghiệp ở Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân tài và tình trạng này có thể được giải quyết bằng cách tuyển dụng và hỗ trợ nhiều phụ nữ hơn đảm nhận các vị trí quản lý.
Theo báo cáo mới của ILO, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân tài và tình trạng này có thể được giải quyết bằng cách tuyển dụng và hỗ trợ nhiều phụ nữ hơn đảm nhận các vị trí quản lý.
Theo báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), các doanh nghiệp ở Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân tài. Tình trạng này có thể được giải quyết bằng cách tuyển dụng và hỗ trợ nhiều phụ nữ hơn đảm nhận các vị trí quản lý.
Hoạt động nâng cao năng lực có ý nghĩa rất quan trọng, giúp nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài, đặc biệt là các nhóm dễ bị tổn thương như lao động nữ di cư.
Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của lao động nữ di cư là mục đích, ưu tiên trong chính sách quản lý di cư quốc tế của Việt Nam.
Đó là một trong những mục đích của buổi Hội thảo tập huấn về cung cấp hỗ trợ có chất lượng đối với lao động nữ di cư dành cho cán bộ ngoại giao lần thứ hai.
Ngày 15/10 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức Hội thảo tập huấn về cung cấp hỗ trợ có chất lượng đối với lao động nữ di cư dành cho cán bộ ngoại giao.
Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao thông, lưu chuyển hàng hóa đang trở lại bình thường, đại dịch Covid-19 đã được kiểm soát, do đó, thị trường lao động sẽ được phục hồi tích cực trong thời gian tới.
Tính đến hết tháng 9, cả nước có gần 32 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19: bị mất việc làm, dãn việc, nghỉ luân phiên, giảm giờ làm…
Trong bối cảnh hơn 30 triệu người đã bị ảnh hưởng tiêu cực bởi COVID-19 tính đến cuối quý II/2020, Việt Nam vẫn đang ở vị thế tốt hơn nhiều quốc gia khác để vượt qua những thách thức của thị trường lao động.
Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm trong quý II/2020 giảm 2,4 triệu người so với quý trước, giảm gần 2,6 triệu người so với cùng kỳ 2019 - mức giảm nhiều nhất trong 10 năm qua.
Chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động cần đoàn kết lại trong bối cảnh hơn 30 triệu người Việt Nam đã bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 tính đến cuối quý II. Tuy nhiên, nước ta đang ở vị thế tốt hơn phần lớn các nước khác để vượt qua những thách thức kinh tế, thị trường lao động.
Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất trong vòng 10 năm qua, ở mức 2,73%. Trong đó tỉ lệ thất nghiệp cao nhất ở nhóm lao động có trình độ thấp (sơ cấp).
Chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động tại Việt Nam cần đoàn kết lại trong bối cảnh hơn 30 triệu người đã bị ảnh hưởng tiêu cực bởi COVID-19, tính đến cuối quý 2.
Đó là thông tin được bà Valentina Barcucci, chuyên gia của Tổ chức Lao động thế giới (ILO), chia sẻ tại Diễn đàn Lao động Việt Nam diễn ra vào ngày 27-11.
Đây là nhận định của các chuyên gia quốc tế, các nhà quản lý về tương lai việc làm của Việt Nam trong bối cảnh mới tại Diễn đàn Lao động Việt Nam 2019, Diễn đàn cấp cao: Tương lai việc làm và xã hội: Sự lựa chọn của Việt Nam do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam phối hợp cùng Bộ LĐ- TBXH tổ chức ngày 27- 11.
Đây là thông tin được đưa ra tại Diễn đàn Lao động Việt Nam 2019, do Bộ LĐTB&XH và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức ngày 27/11 tại Hà Nội. Theo một báo cáo mới của ILO, tăng trưởng việc làm trung bình hàng năm của Việt Nam trong thập kỷ qua tập trung vào nhóm việc làm cần kỹ năng trung bình và cao.
Giám đốc ILO Việt Nam cho rằng để hiện thực hóa quyết tâm trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2030, Việt Nam cần những cải thiện về mặt xã hội song hành với phát triển kinh tế.
Thống kê phân bổ việc làm theo kỹ năng của Việt Nam cho thấy có 53% số việc làm cần kỹ năng trung bình, 12% đòi hỏi kỹ năng cao, 36% kỹ năng thấp.
Bắt kịp sự thay đổi của thế giới việc làm 4.0, người lao động phải có kỹ năng học hỏi không ngừng và một hệ thống giáo dục nghề nghiệp linh hoạt.
Nông nghiệp 4.0 đang mang lại một thông điệp rõ ràng là trong tương lai gần, nhu cầu lao động nông nghiệp chất lượng cao sẽ tăng cao. Đây là cơ hội lớn cho Việt Nam đổi mới và sáng tạo trong việc đào tạo ra nguồn nhân lực có tay nghề, kỹ thuật cao, có khả năng sáng tạo và khởi nghiệp. Tuy nhiên, công tác đào tạo nguồn nhân lực để đón cơ hội này hiện vẫn còn chưa sẵn sàng.
Trong 2 thập kỷ qua, gần 1/3 lực lượng lao động đã chuyển dịch từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, song Việt Nam đã gần chạm điểm cận biên để sự chuyển dịch này có thể góp phần tăng năng suất lao động.
Sáng 10/6 tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức cuộc thi viết về phòng ngừa lao động trẻ em.