Theo Kyiv Independent, phát biểu sau cuộc hội đàm với Thủ tướng Slovakia Robert Fico tại Uzhhorod (Ukraine), người đồng cấp Ukraine Denys Shmyhal cho biết, Kiev và Bratislava đã bắt đầu xây dựng một trung tâm năng lượng nhằm tăng cường an ninh năng lượng cho Đông Âu.
Bất chấp rủi ro chiến tranh, châu Âu vẫn tích trữ khí đốt ở Ukraine; Sản lượng dầu thô Mỹ sẽ tăng lên mức cao kỷ lục trong năm nay; Các 'ông lớn' dầu khí thiệt hại lớn nhất sau khi rút khỏi Nga… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 9/8/2023.
Các thương nhân châu Âu đã bắt đầu dự trữ khí đốt tự nhiên ở Ukraine để tận dụng mức giá thấp và công suất sẵn có ở đó, bất chấp rủi ro từ cuộc chiến đang diễn ra, ba thương nhân và quan chức các doanh nghiệp cho biết.
Theo phóng viên TTXVN tại Cộng hòa Séc, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ cảng Eemshaven ở Hà Lan đã bắt đầu được công ty khí đốt bán quốc doanh CEZ của Séc sử dụng.
Giá gas giao dịch quanh mức 9,4 USD/mmBTU vào rạng sáng 30/8, tăng hơn 1% so với phiên trước.
Hôm nay 30/8, giá gas ghi nhận tăng hơn 1% so với phiên trước trong bối cảnh dòng chảy theo hướng Đông qua đường ống Yamal - Europe đến Ba Lan từ Đức giảm.
Hệ thống đường ống mới sẽ cho phép đa dạng hóa nguồn cung khí đốt của châu Âu trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, khi giá khí đốt bán buôn trên thị trường châu Âu ngày 25/8 đã vượt mức 300 euro/MW.
Ba Lan và Slovakia ngày 26/8 đã tổ chức lễ khánh thành hệ thống đường ống dẫn khí đốt mới nối hai quốc gia trước sự chứng kiến của thủ tướng chính phủ hai bên.
Theo dữ liệu trên Sàn giao dịch London ICE, giá khí đốt châu Âu trong phiên giao dịch ngày 27/7 đã lần đầu tiên tăng lên 2.300 USD/1.000 m3 kể từ ngày 8/3, giữa bối cảnh lượng khí đốt bơm qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 bị cắt giảm 50%.
Lượng khí đốt của Nga qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 vào Đức sáng 27/7 giảm sau khi tập đoàn Gazprom tiếp tục cắt giảm công suất đường ống vốn cung cấp hơn 1/3 lượng khí đốt xuất khẩu của Nga cho Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 25/7, dòng khí đốt của Nga qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 đến Đức vẫn ổn định, trong khi dòng khí đốt qua đường ống Yamal - châu Âu từ Đức vào Ba Lan tăng dần.
Người phát ngôn điện Kremly cho biết Nga không muốn dừng hoàn toàn cung cấp khí đốt cho châu Âu, đồng thời tái khẳng định châu Âu đang chịu hậu quả của các biện pháp trừng phạt chính áp đặt với Nga.
Người phát ngôn điện Kremlin, Dmitry Peskov ngày 25/7 cho biết tua bin khí đốt bảo dưỡng tại Canada sau khi được trả về sẽ được lắp đặt lại ở đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 dẫn khí đốt từ Nga vào Đức và dòng khí đốt sẽ được cung cấp với khối lượng thích hợp.
Các dòng khí đốt của Nga vào Slovakia từ Ukraine qua điểm biên giới Velke Kapusany vẫn ổn định vào ngày 13/7, trong khi dòng chảy qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) vẫn bị đóng do bảo trì.
Theo số liệu từ công ty đường ống Gascade của Đức, dòng khí đốt đo được tại trạm Mallnow ở biên giới nước này ngày 7/7 là 5.032.575 kw/h, sau khi giảm xuống 0 ngày 6/7.
Thành công lớn nhất của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) vừa tổ chức tại Đức chính là việc tăng cường áp lực kinh tế-chính trị lên Nga và cam kết huy động 600 tỷ USD trong vòng 5 năm để tài trợ cho cơ sở hạ tầng ở các nước đang phát triển nhằm đối trọng với sáng kiến 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc.
Các nước thành viên G7 đã tranh luận về việc áp giá trần toàn cầu đối với năng lượng từ Nga sau khi căng thẳng Nga-Ukraine bùng phát khiến giá dầu và khí đốt tăng vọt.
Sáng 27/6, dòng chảy khí đốt của Nga sang châu Âu qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và lãnh thổ Ukraine vẫn ổn định.
Sáng 27/6, dòng chảy khí đốt của Nga sang châu Âu qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và lãnh thổ Ukraine vẫn ổn định.
Dòng khí đốt của Nga đến châu Âu qua đường ống 'Dòng chảy phương Bắc 1' và Ukraine ngày 21/6 vẫn ổn định. Đây là số liệu của công ty vận hành tuyến đường ống này.
Trong đó, khối lượng khí đốt chảy theo hướng đông dọc theo đường ống Yamal-Europe đến Ba Lan từ Đức thậm chí còn gia tăng.
Nga vẫn đều đặn cung cấp khí đốt tới châu Âu qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và qua Ukraine, trong khi khối lượng vận chuyển qua đường ống Yamal-Châu Âu từ Đức tới Ba Lan tăng đáng kể.
Hungary, Slovakia, Bulgaria và Cộng hòa Séc đang tìm kiếm các giải pháp miễn trừ trong đề xuất cấm vận dầu mỏ Nga do lo ngại về an ninh năng lượng.
Dữ liệu từ nhà vận hành đường ống dẫn khí Yamal-châu Âu cho thấy lượng khí đốt chảy vào Ba Lan vào lúc 6h45 sáng 29/4 ở mức 13.218.381 kWh/giờ, thay đổi chút ít so với mức 13.218.77 kWh/giờ lúc 0h.
Lượng khí vận chuyển qua cửa khẩu biên giới Velke Kapusany đạt khoảng 411.546 megawatt giờ (MWh)/ngày vào ngày 20/4, tăng so với mức 398.668 MWh trong ngày 19/4.
Hoạt động vận chuyển khí đốt của Nga qua ba đường ống quan trọng đến châu Âu đã hầu như không thay đổi vào sáng thứ Ba, với dòng chảy thực tế trên đường ống Yamal-Châu Âu tại biên giới Mallnow của Đức ở mức 0 trong ngày thứ ba.
Tính đến 4/4, Nga vẫn bơm khí đốt qua các tuyến đường ống quan trọng vào châu Âu, dù các điều khoản thanh toán chưa chắc chắn.
Ngày 4/4, Nga tiếp tục vận chuyển khí đốt sang châu Âu thông qua các tuyến đường ống chủ chốt, mặc dù các điều khoản về thanh toán vẫn chưa rõ ràng trong bối cảnh các nhà lãnh đạo châu Âu kêu gọi gia tăng các biện pháp trừng phạt Nga liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của nước này tại Ukraine.
Gazprom đã đặt công suất vận chuyển khí đốt đi về phía Tây thông qua đường ống Yamal-Châu Âu vào thứ Sáu 1/4, hãng tin RIA đưa tin.
Việc cung cấp khí đốt của Nga tới châu Âu qua đường ống Nord Stream 1 đã giảm hôm 18/3 do các đề cử hoặc yêu cầu cung cấp khí đốt, trong khi các dòng chảy ngược trên đường ống Yamal-Europe giảm bớt, các đề cử cho các dòng chảy qua Ukraine tăng lên.
Hôm 16/3, dòng chảy khí đốt của Nga đến châu Âu qua đường ống Nord Stream 1 vẫn ổn định trong khi dòng chảy qua Ukraine thấp hơn do đường ống Yamal-Europe vẫn ở chế độ đảo ngược trong ngày thứ hai, chảy từ Đức đến Ba Lan.
Dữ liệu từ biên giới Ba Lan-Đức cho thấy, nguồn cung cấp khí đốt đi về phía Tây của Nga cho châu Âu thông qua đường ống Yamal-Europe đã bị tạm dừng vào hôm 15/3.
Ukraine ngày 10-3 cảnh báo sự hiện diện của quân đội Nga tại các trạm máy nén khí ở nước này có thể gây rủi ro cho nguồn cung cấp châu Âu.
Dòng khí đốt tự nhiên chảy về phía đông theo phương thức ngược lại qua đường ống Yamal-Europe hôm 22/2, trong khi Tổng thống Vladimir Putin cam kết Nga sẽ tiếp tục cung cấp nguồn cung liên tục cho thị trường thế giới trong bối cảnh cuộc khủng hoảng leo thang ở Ukraine.
Giá khí đốt tự nhiên của châu Âu hôm nay 10/2 tăng lên do dòng chảy từ Nga qua Ukraine giảm.
Gazprom của Nga đã không đăng ký khả năng xuất khẩu khí đốt qua đường ống Yamal-Europe sang châu Âu trong quý II hoặc quý III (kết quả đấu giá cho thấy hôm 7/2) do dòng chảy vẫn đảo ngược về phía đông.
Nguồn cung khí đốt từ Nga tới Slovakia đã giảm hơn hai lần so với đầu năm, tuy nhiên nước này bắt đầu tăng dần khối lượng nhập khẩu từ Nga trong bốn ngày qua, nhà điều hành vận chuyển khí đốt Eustream của Slovakia tiết lộ.
Rủi ro bùng nổ xung đột giữa Nga và Ukraine hiện được nhiều chuyên gia và tổ chức kinh tế thế giới cảnh báo sẽ khiến giá nhiều loại hàng hóa, nguyên liệu thô, tăng mạnh như khí đốt, dầu mỏ, ngô và lúa mì.
Liên minh châu Âu (EU) hiện đang thảo luận với các đối tác về khả năng tăng cường nguồn cung khí đốt cho khối này trong bối cảnh nguồn cung từ Nga sụt giảm mạnh, đẩy giá khí đốt trong khu vực tăng cao trở lại.