Đối với các trường nghề, việc đạt chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) không chỉ khẳng định chất lượng, uy tín của trường, mà còn là cơ hội để nhà trường phát triển, tăng cường hợp tác với doanh nghiệp (DN).
Ngày 19/11, Báo Giáo dục và Thời đại cùng Viện ĐT và Phát triển nhân lực, cùng các nhà hảo tâm trao tặng nhiều phần quà tới thầy và trò xã biên giới.
Sáng 18-10, Trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang tổ chức khai giảng năm học 2024-2025; công bố quyết định và trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp, chất lượng chương trình đào tạo nghề dược và điều dưỡng.
Lần thứ hai trong nửa năm, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam kiến nghị Chính phủ xây dựng lộ trình giảm giờ làm trong tuần của lao động khu vực tư nhân từ 48 xuống 44, tiến tới 40 giờ. Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam nằm trong nhóm thấp so với khu vực, trong khi số giờ làm việc thuộc nhóm cao.
Trường Cao đẳng Nghề Yên Bái là 1 trong 40 trường nghề trên cả nước được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư thành trường nghề chất lượng cao. Để tìm hiểu về quá trình, kết quả cũng như các giải pháp triển khai thực hiện nhiệm vụ này, phóng viên (P.V) Báo Yên Bái đã có cuộc trao đổi với đồng chí Đỗ Duy Thái - Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Yên Bái.
Sáng ngày 22/01/2024 Viện Đào tạo và Phát triển nhân lực đã phối hợp với Trường Cao đẳng Công nghệ TP.Hồ Chí Minh vừa công bố Quyết định và trao chứng nhận kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho Nhà trường.
Hiện nay, số người cao tuổi (trên 65 tuổi) là 11,4 triệu người, chiếm 11,86% tổng dân số; làm thế nào để người cao tuổi vừa có đủ thu nhập, an vui tuổi già, vừa đóng góp cho xã hội đang là bài toán khó cho các cấp, các ngành và toàn xã hội.
Việt Nam đã bước vào giai đoạn 'già hóa' dân số từ năm 2011 và là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh. Số người cao tuổi càng tăng, áp lực an sinh càng lớn, làm thế nào để họ có thu nhập ổn định nơi đô thị sinh hoạt đắt đỏ?
Theo các chuyên gia, năm 2023, công nghệ thành áp lực đào thải lao động thiếu kỹ năng. Ngoài các chính sách kết nối cung cầu, giữ chân lao động thì việc nâng cao kỹ năng đang được xem là giải pháp tối ưu nhằm tạo tính bền vững cho thị trường.
Từ ngày 11 đến 14/8, Trường Cao đẳng Sơn La phối hợp với Viện Đào tạo và phát triển nhân lực (thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam) tổ chức lớp bồi dưỡng chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp cho 60 cán bộ, giảng viên nhà trường.
Theo chuyên gia, vấn đề kiểm định và bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp vẫn là nội dung mới ở Việt Nam.
Để nâng cao chất lượng công tác kiểm định trong giáo dục nghề nghiệp và góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề, các cơ quan quản lý, cơ sở dạy nghề cần phải tích cực, chủ động hơn trong việc nghiên cứu, tham gia hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề.
Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là khâu đột phá để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.