'Về bản chất, doanh nghiệp FDI luôn đặt lợi ích, lợi nhuận lên hàng đầu vì vậy, họ không thể chờ đợi được. Chúng ta vừa phải chống dịch quyết liệt, vừa phải cho họ có niềm tin để mở rộng, giữ dòng vốn', TS Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương (CIEM) nói.
Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.
Tại hội thảo 'Nhận diện các điểm nghẽn phát triển của Việt Nam trong bối cảnh hậu COVID-19: Một số yêu cầu cải cách thể chế' do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức tại Hà Nội ngày 1-6, nhiều chuyên gia đưa ra ý kiến về giải pháp giúp nền kinh tế phát triển sau đại dịch.
Theo các chuyên gia, tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam trong bối cảnh dịch COVID – 19 đã thay đổi rất nhiều, rất bất định. Dòng đầu tư đang dịch chuyển, do đó Việt Nam cần cải cách thể chế nhanh hơn, đồng thời thay đổi tư duy từ tháo gỡ khó khăn sang tạo điều kiện thuận lợi, chủ động săn nhà đầu tư 'đại bàng', nếu không chỉ đón được 'chim sẻ'.
Bước vào năm mới, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, nước ta có nhiều thuận lợi: Hai năm liền đạt và vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu chủ yếu đề ra.
Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho rằng, nền hành chính 'xin – cho' nhiều hơn là quan hệ thị trường và năng lực cạnh tranh chính là nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt vừa không muốn lớn vừa sợ lớn.
Nhật Bản là đối tác quan trọng trong quá trình Việt Nam phát triển ngành công nghiệp. Nhiều dấu ấn rõ nét của Nhật Bản đó là mô hình 5S, 3S… Tuy nhiên, giá trị gia tăng do Nhật Bản đóng góp trong xuất khẩu sản phẩm ngành chế biến, chế tạo của Việt Nam vẫn chậm cải thiện.
'Trước khi Luật Doanh nghiệp được ban hành năm 1999, để doanh nghiệp được thành lập, phải có 35 chữ ký, 30 con dấu khác nhau...', Tiến sĩ Lê Đăng Doanh kể.
'Chính phủ hô hào, chuyên gia kêu gọi các giải pháp đột phá để cải cách, bứt phá thể chế kinh tế nhưng theo tôi chúng ta đang 'đột' mãi mà không 'bứt phá' được. Do những người 'đột' quá yếu quá hoặc do bộ máy bên dưới trì trệ, không làm', Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương chia sẻ.
Đây là chia sẻ của TS. Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tại Hội nghị 'Doanh nghiệp xã hội và Phát triển bền vững', sáng 28/8, tại Hà Nội.
'Chúng ta cứ nói Việt Nam hùng cường, giờ nhiều doanh nghiệp Việt có trình độ tốt nhưng tôi thấy rõ một xu hướng là nhiều công trình trọng điểm, làm bằng tiền của mình lại đem cho nước ngoài làm. Thế doanh nghiệp Việt còn cái gì, nâng cao năng lực ở đâu?'
Theo TS Nguyễn Đình Cung, hiện nhiều thương vụ cổ phần hóa, thoái vốn rất tốt, bán ra nhiều thứ mà lập tức có người mua thì lại có vấn đề ngay. Thậm chí nhiều người tốt, người có động lực muốn thay đổi lại được coi là vi phạm pháp luật, lại bị thanh tra và cố tìm ra sai phạm.
Nội dung của Dự án 'Nghiên cứu sử dụng công cụ chính sách thuế nhằm điều tiết nền kinh tế hướng tới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững ở Việt Nam' mà CIEM vừa công bố được kỳ vọng sẽ có giá trị thực tiễn tốt nếu tiếp tục nghiên cứu sâu về kinh nghiệm quốc tế và đưa ra những chính sách đi kèm.
Đây là một trong những nhận định đáng chú ý của TS. Nguyễn Mạnh Hải, Trưởng ban Ban Nghiên cứu các vấn đề xã hội, Viện CIEM tại Hội thảo 'Công bố kết quả nghiên cứu sử dụng công cụ chính sách thuế nhằm điều tiết nền kinh tế hướng tới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững ở Việt Nam', sáng 11/3.