Trong khoảng 5 năm trở lại đây, việc sử dụng tài sản trí tuệ trong các giao dịch tài trợ vốn có xu hướng gia tăng, với hình thức ngày một đa dạng trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ nền kinh tế số dựa chủ yếu vào các thành tựu đổi mới sáng tạo về khoa học và công nghệ...
Ngày 14/11, Bộ Tư pháp phối hợp Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản trí tuệ.
Sáng 14/11, Bộ Tư Pháp phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (Dự án FNF Việt Nam) tổ chức hội nghị 'Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản trí tuệ'. Thứ trưởng Bộ Tư Pháp Nguyễn Khánh Ngọc tham dự hội nghị.
Ngày 14/11, Bộ Tư pháp phối hợp Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản trí tuệ. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc và bà Vanessa Steinmetz, Giám đốc quốc gia FNF Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo.
Theo chuyên gia, Việt Nam cần có thêm các gói tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất bền vững, trung hòa carbon. Chính phủ cần sớm công bố danh mục phân loại xanh để các doanh nghiệp đủ điều kiện có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn tín dụng xanh trong nước và nước ngoài.
Mức độ đáp ứng xu thế chuyển dịch năng lượng tái tạo của Việt Nam mới ở mức trung bình dưới cả góc độ thể chế, công nghệ, nguồn nhân lực, khả năng đầu tư. Nếu có chính sách hỗ trợ quyết liệt hơn từ phía Nhà nước về tài khóa, thuế, phí; bên cạnh thị trường phát điện cạnh tranh, nên mở cửa thị trường mua bán điện cạnh tranh sẽ giúp Việt Nam chuyển dịch năng lượng nhanh hơn…
Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2030, Việt Nam cần có thêm các chính sách và gói tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất bền vững, trung hòa carbon.
Ngày 20/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách trực thuộc Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức.
Chuyên gia cho rằng áp lực từ các quy định nghiêm ngặt về môi trường của các nước phát triển đang thúc giục Việt Nam tham gia nhanh và mạnh mẽ hơn vào chuyển dịch năng lượng hướng tới xanh hóa nền kinh tế. Điều này vừa là thách thức, vừa là cơ hội để nước ta đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững.
Tại hội thảo công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 do Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), trường Đại học Kinh Tế - ĐHQG Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học đã đưa ra luận điểm lo ngại triển vọng kinh tế 2024 khó đạt mức mong đợi là 6,5%.
Việt Nam cần khoảng 134 tỷ USD để đầu tư vào phát triển mạng lưới truyền tải và sản xuất điện từ năng lượng tái tạo, điều này đòi hỏi phải tăng cường thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư xã hội cả trong và ngoài nước.
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2024 Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức dự báo kịch bản tăng trưởng mục tiêu 6,5% khó có thể đạt được trong năm 2024…
Chuyển đổi xanh là yêu cầu thực tiễn và xu hướng thời đại, mang tầm vóc toàn cầu, đang ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trên hành trình hội nhập, hướng tới phát triển bền vững và toàn diện.
Theo các chuyên gia, chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ cốt lõi và thiết yếu nhất trong việc đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh mà Việt Nam đã cam kết...
Sáng 20/6, hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh' diễn ra tại Hà Nội.
Sáng 20-6, Hội thảo công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024 với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh' chính thức diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức.
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam là sản phẩm của VEPR trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội được công bố liên tục trong 16 năm qua.
Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Nguyễn Quốc Việt cho biết, trong năm 2024 triển vọng kinh tế sáng sủa hơn năm 2023 tuy nhiên với những ảnh hưởng của thế giới và trong nước, triển vọng tăng trưởng GDP chỉ đạt dưới tiệm cận mục tiêu Quốc hội đặt ra.
Với hơn 10 năm nghiên cứu về Đông Nam Á và kinh tế Việt Nam, GS. TS. Andreas Stoffers tự tin khẳng định: Việt Nam có thể được công nhận một cách chính đáng là nền kinh tế thị trường!
Ngành logistics Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ nguyên biến đổi mạnh mẽ, với sự hỗ trợ bởi các sáng kiến chiến lược từ Chính phủ, địa lý thuận lợi và đà phát triển mạnh của cơ sở hạ tầng.
Theo các chuyên gia kinh tế, nhiều tín hiệu tích cực trong năm 2024 tạo đà cho doanh nghiệp trong nước phục hồi và phát triển.
Ngày 23/3, tại Khách sạn Mường Thanh Bắc Giang, Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Phát triển doanh nghiệp (Sở Kế hoạch và Đầu tư), Viện Friedrich Naumann Foundation (Cộng hòa Liên bang Đức) tại Việt Nam, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Bắc Giang phối hợp tổ chức hội nghị 'Triển vọng đầu tư năm 2024'.
Các chuyên gia nhìn nhận, nhiều tín hiệu tích cực trong năm nay tạo cơ sở cho doanh nghiệp trong nước phục hồi và phát triển.
Nông sản thực phẩm là một trong các nhóm sản phẩm của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu mang lại giá trị cao ở thị trường các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU).
Tích cực xoay xở tìm kiếm đơn hàng, các doanh nghiệp dệt may đang tạo nên những chuyển biến rõ nét. Số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.
GS. TS. Andreas Stoffers, Giám đốc quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam hào hứng chia sẻ về tình yêu văn hóa, lịch sử và con người Việt Nam - nơi ông coi là quê hương thứ hai.
Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Việt Nam kéo dài là cơ hội để các doanh nhân, chuyên gia, nhà ngoại giao nước ngoài khám phá đất nước nơi họ đang công tác.
Ngày 2/12, Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh phối hợp cùng Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) - Đức tổ chức hội thảo 'Tham vấn cộng đồng về quản lý và ứng dụng công nghệ trong phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế'.
Chia sẻ với phóng viên TG&VN, GS. TS. Andreas Stoffers, Giám đốc Quốc gia của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam khẳng định, APEC cung cấp cho các thành viên từ khu vực châu Á-Thái Bình Dương một nền tảng để đối thoại. Cơ hội này cần được tận dụng và Việt Nam nên trở thành động lực cho sự phát triển đa phương này.
EU là một trong các thị trường quan trọng hàng đầu của xuất khẩu Việt Nam. Việc thực hiện các nỗ lực chuyển dịch xanh và trung hòa phát thải, đặc biệt là trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh châu Âu sẽ ảnh hưởng đáng kể tới xuất khẩu của Việt Nam.
Thuế tối thiểu toàn cầu là một thách thức rất lớn nhưng cũng mang đến cơ hội mới cho Việt Nam. Thời gian tới, đất nước cần trao đổi ý tưởng và bài học thành công với các quốc gia khác.
Huyện Kỳ Sơn đang nỗ lực triển khai hiệu quả các chương trình, tạo sinh kế cho người dân thông qua các mô hình sản xuất; trong đó có hoạt động du lịch, thương mại...
Tại thành phố Cần Thơ, nhờ sự hỗ trợ của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đồng bào Khmer đã được tham gia tập huấn, tiếp cận mô hình sinh kế hiệu quả với chi phí ban đầu rất thấp.
Theo TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, suy giảm, để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2023 6,5% của Quốc hội đề ra là rất thách thức. Tuy nhiên, VEPR dự báo 3 kịch bản tốc độ tăng trưởng GDP năm 2023 ở các mức độ 5,5%, 6% và cao nhất có khả đạt 6,5%.
Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam vừa công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023. Báo cáo đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP trong năm 2023.
Bài học tránh 'bỏ trứng vào một giỏ' để giảm thiểu rủi ro xuất khẩu luôn có tính thời sự, nhất là trong khủng hoảng hiện nay.
Ngày 22/6, Hội thảo Công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023 (BCTNKT 2023) được tổ chức bởi Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam.
Các chuyên dự báo, nhiều khả năng, kinh tế Việt Nam 2023 sẽ đạt mức tăng trưởng 6%, CPI bình quân của năm khoảng 4% trong bối cảnh chính sách tài chính - tiền tệ được điều hành linh hoạt phù hợp, lạm phát được kiểm soát, kinh tế vĩ mô ổn định.
Sáng 22/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo công bố báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023: Liên kết và phát triển doanh nghiệp hướng tới nền kinh tế tự chủ.
Tỉnh Thừa Thiên Huế thống nhất cho phép Hội Nón lá Huế tổ chức hội nghị quốc tế 'Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nón lá Huế trong thời kỳ hội nhập kinh tế'
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, bà Lê Bích Ngọc - Quản lý Dự án và Nghiên cứu viên kinh tế - Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam cho rằng, việc Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) và ngân hàng trung ương các nước tiếp tục tăng lãi suất có ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam cần cố gắng duy trì ổn định tỷ giá, giảm các tác động đáng kể đến toàn bộ nền kinh tế. Mọi chính sách tiền tệ phải đảm bảo song song hai mục đích: hỗ trợ tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Coi Việt Nam là quê hương thứ hai, GS. Andreas Stoffers, Giám đốc quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam yêu mến ngôn ngữ du dương, sự cởi mở của người dân, nền kinh tế năng động, nhưng trên hết là văn hóa và lịch sử phong phú của Việt Nam.