Ngày 6/12, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cùng với sự hỗ trợ của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) đã tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy tự do kinh doanh và nâng cao hiệu quả thị trường'.
Tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang EU trong 2 năm đầu tiên thực thi EVFTA (từ 1/8/2020 - 31/7/2022) đạt 83,4 tỷ USD, tương đương trung bình 41,7 tỷ USD/năm, cao hơn 24% so với kim ngạch xuất khẩu trung bình năm giai đoạn 2016 - 2019.
Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay với mức thấp nhất là 5,2% và cao nhất 6,7%.
Dịch Covid-19 đã gây nhiều khó khăn, song cũng tạo những động lực không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam. Trong đó, ứng dụng chuyển đổi số đã giúp các doanh nghiệp thay đổi cách thức cung cấp dịch vụ, tăng năng suất, năng lực cạnh tranh,… tạo động lực tăng trưởng cho cả nền kinh tế.
Đoàn ĐBQH tỉnh cho rằng, người sản xuất thanh long cần thay đổi sang tư duy kinh tế, trồng và phát triển thanh long được chứng nhận theo chuẩn VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ. Song song, chủ động tham gia vào các tổ hợp tác, hợp tác xã theo chuỗi giá trị; tổ chức lại sản xuất, cùng hợp tác hình thành vùng chuyên canh thanh long với quy mô lớn hiệu quả…
Sáng 19/5, Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận phối hợp Viện Friedrich Naumann Foundation và UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức Hội thảo 'Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ bền vững trái thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận'. Tham dự Hội thảo còn có các Bộ, ngành Trung ương, các chuyên gia, các doanh nghiệp, đại diện các Hợp tác xã, hộ nông dân trực tiếp sản xuất Thanh Long trên địa bàn tỉnh.
Đó là nội dung hội thảo diễn ra vào sáng 19/5 tại TP. Phan Thiết, do Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận phối hợp Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) và UBND tỉnh tổ chức.
Sáng 19/5, tại thành phố Phan Thiết, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Bình Thuận phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tổ chức Hội thảo 'Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ bền vững trái thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận'.
Cùng với EVFTA, các FTA đang có giúp Việt Nam đa dạng hóa các đối tác thương mại, từ đó, tăng cường khả năng ứng phó và phục hồi kinh tế của quốc gia Đông Nam Á trước các khó khăn.
Năng lượng sạch đang trở thành xu hướng phát triển toàn cầu. Việt Nam tận dụng hỗ trợ quốc tế để thu hút nguồn lực, phát triển năng lượng sạch vươn tầm quốc tế.
Chuyên gia nước ngoài đang lạc quan, kỳ vọng và mong đợi Việt Nam sẽ định vị lại mình ở một tầm cao mới, dù đại dịch Covid-19 đang đặt ra những thách thức lớn để hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội trong sáu tháng cuối năm 2021.
Việt Nam tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa trên các trụ cột đầu tư công, xuất khẩu, bên cạnh đó hoàn thiện mô hình tăng trưởng theo chiều sâu trên nền tảng đổi mới sáng tạo; Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân cần phải đúng trọng tâm, tiết kiệm và đúng địa chỉ... là những chiến lược quan trọng để định vị lại nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến động toàn cầu.
Việt Nam có hơn 5 triệu hộ kinh doanh, thu hút khoảng 9 triệu lao động và ước tính đóng góp tới 30% GDP. Do đó, các gói hỗ trợ Covid-19 của Chính phủ cần chú ý tới các 'mắt xích' quan trọng này để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2021.
GS.TS Andreas Stoffers, Giám đốc Quốc gia của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam nhận định, Việt Nam hiện đang ở vị thế rất tốt. Quốc gia này đã sẵn sàng tái định vị hậu Covid-19 và mở cửa cho các đối tác Đức.
Đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng tiếp tục là 'cỗ xe tam mã' của nền kinh tế Việt Nam 2021. Thêm vào đó, công nghệ đóng vai trò không nhỏ nếu muốn tạo những bước tăng trưởng nhảy vọt.
Trả lời phóng viên TBTCVN, TS. Phạm Hùng Tiến - Phó Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam cho rằng, 800.000 tỷ đồng dự kiến cho chương trình phục hồi kinh tế là một con số kỳ vọng. Chúng ta chỉ cần làm tốt hơn các chương trình hiện có, thay vì nâng lên con số cao hơn. Với hiện trạng sức khỏe của nền kinh tế Việt Nam, để có thể hấp thụ được gói hỗ trợ tương đương 10% GDP trên thì sẽ còn nhiều việc cần phải làm.
Trong nội dung bản báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020 VEPR cho rằng Việt Nam nên thận trọng hơn để không trở thành sân sau của Trung Quốc và Hàn Quốc để xuất khẩu sang Mỹ. Bên cạnh đó cần rà soát lại các chinh sách ưu đãi về thuế khóa hay đất đai đối với FDI nhằm tạo ra môi trường bình đẳng hơn với các doanh nghiệp trong nước.
Ngày 17-6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo công bố 'Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2020' với chủ đề củng cố điểm tựa tài khóa cho phát triển nhằm tập trung vào việc xem xét chính sách thuế trong bối cảnh nguồn thu ngân sách suy giảm trong hội nhập quốc tế.
Báo cáo năm nay bên cạnh việc nhận định, đánh giá tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam sẽ đi sâu vào phân tích và đánh giá hệ thống thuế tại Việt Nam trong bối cảnh khu vực và thế giới. Từ đó chỉ ra những cơ hội, thách thức của hệ thống tài khóa trong việc đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của nền kinh tế trong bối cảnh mới.
Chia sẻ với TG&VN, TS. Phạm Hùng Tiến, Phó Giám đốc và Quản lý Dự Án Viện Friedrich Naumann Foundation tại Việt Nam (FNF) nhận định, Việt Nam cần chủ động hơn để đón cơ hội tiếp cận chuỗi cung ứng toàn cầu.
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2018 nhận định: Trong tương quan với khu vực, các ngành của Việt Nam có năng suất thực sự 'đội sổ' bao gồm 'chế biến chế tạo', 'xây dựng' và 'logistics'. Đây là điều đáng lo ngại về nền sản xuất nội địa.