Joseph Grigulevich - Từ điệp viên nằm vùng đến viện sĩ thông tấn

Con người nổi tiếng này xứng đáng được gọi là bộ bách khoa toàn thư. Cuộc đời ông nhiều thập kỷ gắn liền với các cơ quan bí mật - Quốc tế Cộng sản, tổ chức quốc tế hỗ trợ các nhà cách mạng, Cục đối ngoại Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô. Ông có 30 bí danh. Đáng chú ý nhất là giai đoạn hoạt động của ông trên cương vị đại sứ đặc mệnh toàn quyền của một trong những nước Mỹ La tinh tại Vatican.

Đại sứ Nga nói gì về việc Tổng thống Putin thay lãnh đạo Bộ Quốc phòng?

Theo Đại sứ Nga tại Việt Nam, việc Tổng thống Nga thay đổi Bộ trưởng Quốc phòng có thể góp phần khẳng định vai trò của quân đội trong hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Tân Bộ trưởng Quốc phòng nâng quy trình mua bán vũ khí của Nga lên tầm cao mới?

Chuyên gia bình luận, ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Nga có thể đem đến cải tiến cho hệ thống mua sắm vũ khí.

Tại sao chúng ta không bao giờ nhìn thấy vùng tối của Mặt trăng

Chúng ta có thể quan sát được các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vào các thời điểm trong tháng, nhưng dù ở hình dạng nào cũng chỉ là một phía của Mặt Trăng và không bao giờ thấy mặt sau của nó.

Đằng sau việc ông Putin thay Bộ trưởng Quốc phòng

Nga thay Bộ trưởng Quốc phòng để giải quyết nhiều vấn đề còn tồn tại của cơ quan này nói riêng, của đất nước Nga nói chung.

Nhà kinh tế được đề cử làm Bộ trưởng Quốc phòng Nga là ai?

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đề cử ông Andrei Belousov làm Bộ trưởng Quốc phòng, thay thế ông Sergei Shoigu.

Vì sao Tổng thống Putin muốn bổ nhiệm nhà kinh tế làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng?

Việc Tổng thống Putin đề xuất bổ nhiệm ông Andrei Belousov làm Bộ trưởng Quốc phòng là điều bất ngờ vì truyền thông trước đó nhận định ông Sergei Shoigu sẽ tiếp tục đảm nhận vị trí này.

Vì sao Tổng thống Putin chọn nhà kinh tế làm Bộ trưởng Quốc phòng?

Tổng thống Nga Vladimir Putin trong hôm 12/5 đã đề cử một nhà kinh tế vào vị trí lãnh đạo Bộ Quốc phòng. Điện Kremlin đã đưa ra lý do.

Tổng thống Putin thay Bộ trưởng Quốc phòng Shoigu

Hội đồng Liên bang tối Chủ nhật (12/5) thông báo, Tổng thống Vladimir Putin đã đề xuất thay thế ông Sergei Shoigu bằng quyền Phó Thủ tướng thứ nhất Andrei Belousov vào ghế Bộ trưởng Quốc phòng. Ông Shoigu được bổ nhiệm làm Thư ký Hội đồng An ninh Nga.

Chân dung tân Bộ trưởng Quốc phòng Nga vừa được Tổng thống Putin bổ nhiệm

Ngày 12/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bổ nhiệm một quan chức dân sự vào vị trí dẫn đầu Bộ Quốc phòng nước này, thay cho ông Sergey Shoigu - người giữ chức vụ suốt 12 năm qua.

Nga sẽ có Bộ trưởng Quốc phòng mới

Ngày 12/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra một loạt đề xuất quan trọng liên quan nhân sự chủ chốt cho chính phủ mới theo thẩm quyền Hiến pháp.

Sáu người Việt được Viện Hàn lâm Khoa học Nga vinh danh

Theo Sputnik, tháng Hai năm nay, Viện Hàn lâm Khoa học Nga (RAS) kỷ niệm 300 năm thành lập. Trong số các viện sĩ-thành viên nước ngoài của RAS được vinh danh dịp này có 6 công dân Việt Nam.

Viện Hàn Lâm Khoa học Nga vinh danh 6 người Việt dịp kỷ niệm 300 năm thành lập

Theo đài Sputnik, tháng 2/2024, Viện Hàn lâm khoa học Nga (RAS) kỷ niệm 300 năm thành lập. Trong số các viện sĩ-thành viên nước ngoài của RAS có 6 công dân Việt Nam.

Người nặng lòng đưa giảng dạy tiếng Việt vào Đại học Harvard

12 năm giảng dạy tiếng Việt tại Đại học Lomonosov (Liên Xô), 30 năm giảng dạy tiếng Việt tại Đại học Harvard (Mỹ) và ngay cả khi nghỉ hưu, GS Ngô Như Bình, kiều bào tại Mỹ, vẫn đau đáu một suy nghĩ là làm thế nào để nhiều người nước ngoài nói được tiếng Việt và hiểu hơn về đất nước Việt Nam.

Giáo sư đắm mình trong thế giới côn trùng và… thơ

Đam mê làm thơ, thích sự lãng mạn bay bổng của thiên nhiên, là lý do đưa GS.TSKH Vũ Quang Côn đến với công nghệ sinh học.

Việc chính của Chủ tịch FPT Trương Gia Bình: Đi bán hàng

Làm Chủ tịch của một đế chế 4 tỷ USD, bước sang tuổi 67 vẫn đi bán hàng và không ngại 'quẩy trend', ông Trương Gia Bình khiến nhiều người ngạc nhiên, nể phục.

Kỳ 3: Vaisman - đối tượng móc túi, lừa đảo có tên trong 'danh sách đen'

Sau khi mất 2 chân do bị thương trong lúc vượt ngục, Vaisman trở thành cao thủ lừa đảo chưa từng có: 27 lãnh đạo hàng bộ trưởng, thứ trưởng mủi lòng trước 'vai diễn' hoàn hảo của hắn đã sập bẫy lừa một 'thương binh' với 2 ngôi sao vàng Anh hùng Liên Xô rơi vào cảnh nghèo khó.

Nhiều hoạt động tôn vinh và tri ân Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa

Nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa (13.9.1913-13.9.2023), Tỉnh ủy Vĩnh Long phối hợp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa, nhà khoa học - quân sự tài năng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh'.

Tóm tắt tiểu sử nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991), ông được bầu lại là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tiếp tục giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

Chuyện ít biết về nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh

Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh vừa về cõi vĩnh hằng. Biết tin, tôi cứ ngồi lặng đi.

Radar Voronezh: 'Át chủ bài' hệ thống cảnh báo tấn công tên lửa của Nga

Các trạm radar Voronezh thế hệ mới có khả năng phát hiện tên lửa đạn đạo và nhiều loại mục tiêu khác nhau, sẽ tăng cường sức mạnh cho hệ thống cảnh báo tấn công tên lửa của Nga.

Thực hư về thuyết 'Mặt trăng rỗng'

Từ thời xa xưa, Mặt trăng đã có sức hấp dẫn đặc biệt với vô số huyền thoại và truyền thuyết gắn liền với nó.

Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa: Nhà khoa học hết lòng phụng sự đất nước

Chiều 27/2, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức Hội thảo 'Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa - Cuộc đời và sự nghiệp'. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động nhằm hướng tới kỷ niệm 40 năm ngày thành lập VUSTA (26/3/1983-26/3/2023) và 110 năm ngày sinh của cố GS. VS Trần Đại Nghĩa.

Chuyên gia quân sự Nga: 'Cuộc chiến Ukraine có thể kết thúc trong năm nay'

Pavel Felgenhauer, nhà phân tích quân sự Nga, từng là sĩ quan nghiên cứu cấp cao tại Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, vừa có bài trả lời phỏng vấn với hãng tin Al Jazeera nhân dịp 1 năm cuộc chiến ở Ukraine. Theo đó, ông tin rằng cuộc chiến này sẽ leo thang nhưng có thể kết thúc trong năm nay.

Khám phá thị trấn của các nhà khoa học Liên Xô trong rừng Siberia

Vào những năm 1950, cả một thị trấn được xây dựng trong một khu rừng ở Siberia, để các nhà vật lý, toán học và sinh học giỏi nhất của Liên Xô có thể nghiên cứu khoa học mà không bị phân tâm.

'Đại học' đa lĩnh vực phải cùng thống nhất và thực hiện sứ mệnh chung

'Đại học' trong Luật Giáo dục đại học 2018 nhấn mạnh tính 'nhiều lĩnh vực' và 'cùng thống nhất thực hiện mục tiêu, sứ mạng, nhiệm vụ chung' của đại học, tức là quy định đại học phải tạo nên một sự gắn kết chặt chẽ...

Anh Sáu Dân trong những năm tháng không thể nào quên

Cách đây 28 năm, giữa mùa xuân năm 1980, việc tiến hành thí điểm cải tiến cơ chế quản lý về kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã làm 'bung ra' các phong trào 'tháo gỡ' cho sản xuất phát triển.

Nhìn ra thế giới: Mơ ước về một thánh địa công nghệ ở Nga - phần 1

Để tìm hiểu cách Nga biến công nghệ trong tưởng tượng thành hiện thực, tất cả những gì bạn phải làm là bắt chuyến bay từ Moscow đến Siberia. Chính là Siberia. Giờ đây nơi này không còn dành cho những trại cải tạo lao động nữa.

Vĩnh biệt nhà Việt Nam học nổi tiếng người Nga Grigory Mikhailovich Lokshin

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin, nhà Việt Nam học kỳ cựu, chuyên gia nổi tiếng của Nga về Biển Đông, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN), đã qua đời ngày 7/9 sau một thời gian dài lâm bệnh.

Thí sinh khấn nguyện, thêm tinh thần thi tốt nghiệp THPT

Chiều 6-7, sau thời gian làm thủ tục dự thi, rất nhiều thí sinh tại điểm thi trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa đã đến trước tượng cụ Trần Đại Nghĩa để khấn nguyện.

Tuyên bố sốc: Người ngoài hành tinh có thật, đang chiếm lĩnh Mặt Trăng?

Các thợ săn người ngoài hành tinh cho rằng, họ tìm thấy những bằng chứng về việc sinh vật ngoài Trái đất này đang trú ngụ trên Mặt Trăng.

Nhìn lại chiến dịch chống rượu ở Liên Xô của Gorbachev

Ông Gorbachev đã thú nhận rằng chiến dịch chiến dịch chống rượu năm 1985-1987 là cần thiết, mặc dù nó được thực hiện một cách sai lầm. Nhưng các nhà sử học và kinh tế học nhìn thấy nhiều tiêu cực hơn là tích cực trong chiến dịch đó.

Chia tay cây đại thụ của nền khoa học Việt Nam

Thông tin nhà khoa học Nguyễn Văn Hiệu qua đời để lại nỗi buồn sâu sắc với giới khoa học nói riêng và cử tri cả nước nói chung. Ông sinh năm 1938, là Giáo sư - Viện sĩ - Nhà giáo Nhân dân - Tiến sĩ Khoa học ngành Vật lý Lý thuyết và Vật lý Toán học xuất sắc của Việt Nam. Ông từng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng các khóa VI, VII, VIII; và là đại biểu Quốc hội 21 năm liên tục.

Người ghi dấu ấn đậm nét trong nền khoa học-công nghệ vũ trụ Việt Nam

Không chỉ là một nhà vật lý nổi tiếng, Giáo sư, Viện sĩ (GS, VS) Nguyễn Văn Hiệu còn là người khai mở nhiều lĩnh vực khoa học-công nghệ cao cho đất nước. Quá trình hình thành và phát triển của ngành khoa học-công nghệ vũ trụ Việt Nam ghi đậm dấu ấn của ông, một trong những người đặt nền móng và luôn ủng hộ ngành phát triển.

Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu: Cây đại thụ ngành Vật lý học Việt Nam

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam. Ông là tác giả của 130 công trình nghiên cứu.

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu - Niềm tự hào của khoa học Việt Nam qua đời

Ngày 23/01, giới khoa học Việt Nam nói riêng và cử tri cả nước nói chung đón nhận một tin buồn. Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu đã qua đời, hưởng thọ 84 tuổi. Ông là trường hợp hiếm hoi được phong hàm Giáo sư ở tuổi 30; đồng thời có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, và trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Người khai mở nhiều lĩnh vực khoa học-công nghệ cao cho đất nước

GS, TS Nguyễn Quang LiêmNguyên Phó Bí thư Thường trực Ðảng ủy Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học vật liêụGiáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu (ảnh bên) là nhà vật lý kiệt xuất tầm cỡ quốc tế, người tiên phong, khai mở nhiều lĩnh vực khoa học-công nghệ cao cho đất nước, người thầy đã đào tạo và truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ cán bộ khoa học-công nghệ; đồng thời là nhà tổ chức, quản lý và lãnh đạo khoa học tài ba, người đã xây dựng và thúc đẩy mạnh mẽ nhiều kênh hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ,... Sau hơn nửa thế kỷ miệt mài cống hiến cho sự nghiệp phát triển khoa học-công nghệ, ông đã từ giã chúng ta vào lúc 11 giờ 52 phút ngày 23/1, hưởng thọ 84 tuổi

GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - người của 'đầu tiên' và 'trẻ tuổi nhất'

Ngày hôm qua (23.1), nhà khoa học lớn với những đóng góp nổi bật cho sự đổi mới, phát triển của nền khoa học cách mạng Việt Nam - GS.VS Nguyễn Văn Hiệu tạ thế ở tuổi 84.

GS-VS Nguyễn Văn Hiệu - nhà vật lý hàng đầu Việt Nam qua đời

GS-VS Nguyễn Văn Hiệu, người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam, vừa qua đời lúc 11 giờ 52 ngày 23-1 do bệnh nặng, tuổi cao, hưởng thọ 84 tuổi.

Vĩnh biệt GS-VS Nguyễn Văn Hiệu - Nhà vật lý hàng đầu của Việt Nam

GS-VS Nguyễn Văn Hiệu - người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam đã qua đời lúc 11 giờ 52 ngày 23-1 sau một thời gian chống chọi với bệnh phổi, thận, hưởng thọ 84 tuổi.

Giáo sư, Viện sỹ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Văn Hiệu từ trần

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, vào hồi 11 giờ 53 phút ngày 23/1, Giáo sư, Viện sỹ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Văn Hiệu đã trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, hưởng thọ 84 tuổi.

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu qua đời

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu (nhà khoa học vật lý hàng đầu của Việt Nam) đã qua đời ở tuổi 84.

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu qua đời ở tuổi 84

Ngày 23/1, Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, nhà vật lý hàng đầu Việt Nam, đã qua đời, hưởng thọ 84 tuổi.

GS.VS Nguyễn Văn Hiệu nhà vật lý hàng đầu của Việt Nam qua đời ở tuổi 84

Do bệnh nặng và tuổi cao, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - nhà vật lý hàng đầu của Việt Nam đã ra đi vào lúc 11h52 phút ngày 23/1.