Ngày 10/9, đoàn công tác của Viện Khoa học thủy lợi thuộc Bộ NN&PTNT tổ chức khảo sát thực trạng hồ đập chứa nước tại thành phố Hòa Bình.
Lũ lên trên sông Bùi khiến hàng ngàn hộ dân thuộc huyện Chương Mỹ rơi vào cảnh ngập lụt.
Dự báo năm nay vẫn là một năm có diễn biến thời tiết bất thường, phức tạp. Nắng nóng xuất hiện nhiều hơn, kèm theo đó là những trận mưa lớn bất thường có xu hướng tăng dần từ 5-10% có thể xảy ra. Kể từ trận ngập lụt lịch sử năm 2008, Hà Nội đã chi 15.000 tỷ đồng xây dựng hệ thống thoát nước, trạm bơm. Thế nhưng đến nay, cứ mưa lớn là nhiều khu vực ở nội đô lại quay cuồng với ngập lụt, phố phường như sông. Vậy, giải pháp tổng thể nào có thể giúp Hà Nội thoát ngập?
Dưới trầm tích của lịch sử, ánh xạ tươi mới của gần 40 năm đổi mới của Thủ đô và đất nước, trục sông Hồng ngày càng chiếm giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của đô thị Hà Nội - trái tim của cả nước.
Xây dựng hệ thống bản đồ ngập lụt tương ứng với các 'kịch bản mưa' là một trong những giải pháp của UBND TP Hà Nội nhằm bảo đảm công tác thoát nước, chống úng ngập khu vực nội thành. Tuy nhiên, người Hà Nội không chỉ lo ngập lụt khi mưa to, mà còn lo về nạn ô nhiễm các dòng sông nội thành khiến những dòng sông ấy không còn gánh vác nổi nhiệm vụ thoát nước 'giải cứu' thành phố.
Chiều 2/5 tại Cần Thơ, Bộ NN-PTNT tổ chức Hội nghị triển khai mô hình thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở 5 địa phương với tổng diện tích khoảng 250ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp và làm liên tục trong 3 vụ hè thu, thu đông 2024 và đông xuân 2025 – 2026.
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là một trong những cơ sở giáo dục có tuyển sinh, đào tạo hai ngành Thủy văn học, Khí tượng và khí hậu học.
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa tổ chức buổi họp bàn giải pháp xử lý sự cố sạt lở bờ sông đoạn từ K49+750 ÷ K49+800 đê hữu Cầu (phường Vạn An, TP Bắc Ninh).
Theo chuyên gia, các dòng sông bị ô nhiễm không liên quan gì đến việc xây dựng đập dâng. Mục đích của đập dâng, chủ yếu là tăng lượng nước về phía thượng lưu của đập, chứ không phải toàn dòng sông.
Việc xây dựng đập dâng trên hệ thống sông Hồng sẽ mang lại nhiều giá trị, nhất là trong việc cải thiện môi trường nước của các sông nhánh qua địa bàn Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, cần thiết phải đánh giá kỹ lưỡng những tác động, hạn chế thấp nhất ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
Nửa thế kỷ qua, các thế hệ thầy và trò của Trường THPT Đồng Lộc đã không ngừng phấn đấu, nỗ lực vượt khó, để trở thành một vườn ươm dạy chữ trồng người.
Chiều nay (7/9), UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức họp báo thông tin về chủ trương đầu tư dự án hồ chứa nước Ka Pét (dự án hồ Ka Pét) thuộc địa bàn huyện Hàm Thuận Nam.
Trên khu vực hòn Trống Mái tồn tại 40 khối có nguy cơ trượt lở, đổ lở. Trong đó, hòn Trống có 11 khối và hòn Mái tồn tại 29 khối.
Ngày 27/7, Đoàn công tác Bộ Ngoại giao đã làm việc và kiểm tra một số khu vực biên giới tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.
Đó là ý kiến trả lời của ông Nguyễn Tấn Tuân, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa tại kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh Khánh Hòa khóa VII, nhiệm kỳ 2021 – 2026 vào sáng 21/7.
Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Tấn Tuân cho biết, trên địa bàn TP Nha Trang đang thiếu hàng ngàn lô tái định cư cho người dân phải di dời cho dự án trọng điểm của tỉnh. Trong khi đó, nhiều quy hoạch lớn của tỉnh đang chậm tiến độ so kế hoạch Trung ương yêu cầu.
Tháng 7/2023, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quyết định đặt tên Trần Đăng Khoa cho một tuyến phố ở quận Long Biên. Ít ai biết ông vốn là một kỹ sư giao thông công chính, từng kiến thiết nhiều công trình quan trọng, nền tảng cho sự phát triển ngày nay.
Theo mục tiêu Chiến lược quốc gia về cấp nước và vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, có 65% người dân nông thôn sử dụng nước đạt quy chuẩn vào năm 2030 và 100% người dân nông thôn sử dụng nước đạt quy chuẩn vào năm 2045.
Sáng 17/3, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Khánh Hòa tổ chức họp báo giới thiệu về lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 - 2023) và 48 năm ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2/4/1975 - 2/4/2023).
Nhu cầu cát cho xây dựng, san lấp ở ĐBSCL hiện khá cao, nhất là khi 2 đoạn tuyến thuộc cao tốc Bắc - Nam đang trong quá trình thi công; trong khi lượng cát từ sông Mê Công đổ về ĐBSCL đang giảm nghiêm trọng. Nhiều đề xuất về khai thác cát lòng sông, cát biển được đưa ra.
Đến Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam (MEDDOM park) du khách không thể quên một điểm tham quan thú vị, được coi là 'trái tim' của Công viên - Tòa nhà Quyển sách – nơi lưu trữ, bảo quản và phát huy giá trị di sản của các Nhà khoa học Việt Nam.
Theo kết quả đo địa vật lý, cùng với hiện trạng công trình, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam nhận định nguyên nhân xuất hiện 'hố tử thần' ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) là do khoan trúng túi khí làm bục thành, tạo ra hố sụt.
Sau một tuần xảy ra sự cố sụt lún trên tỉnh lộ 419, thôn 2, xã Quảng Bị, huyện Chương Mỹ (Hà Nội), cơ quan chức năng đã bước đầu đưa ra đánh giá nguyên nhân và đề xuất phương án khắc phục.
Các chuyên gia cho rằng quy hoạch 2 bờ sông Hồng cần tìm ra điểm phù hợp văn hóa Việt, nhất định không phải nơi cho các công trình cao tầng, như phương án của Hàn Quốc.
Bí thư Hà Nội Vương Đình Huệ nhấn mạnh quy hoạch sông Hồng sẽ tạo nguồn lực quan trọng về đất đai, cảnh quan, môi trường, là điểm tựa cho phát triển của thủ đô.
Giáo sư Nguyễn Tùng Phong đã hoàn thành 3 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước; 9 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ và 1 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở.