Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam. Ông là tác giả của 130 công trình nghiên cứu.
GS-VS Nguyễn Văn Hiệu, người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam, vừa qua đời lúc 11 giờ 52 ngày 23-1 do bệnh nặng, tuổi cao, hưởng thọ 84 tuổi.
GS-VS Nguyễn Văn Hiệu - người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam đã qua đời lúc 11 giờ 52 ngày 23-1 sau một thời gian chống chọi với bệnh phổi, thận, hưởng thọ 84 tuổi.
Ngày 23-1, Giáo sư (GS), Viện sĩ (VS) Nguyễn Văn Hiệu qua đời tại Bệnh viện Hữu nghị ở tuổi 84 do bệnh nặng. Ông là nhà khoa học tiêu biểu với những đóng góp nổi bật cho sự đổi mới, phát triển của nền khoa học cách mạng Việt Nam.
Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu (nhà khoa học vật lý hàng đầu của Việt Nam) đã qua đời ở tuổi 84.
GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý – Viện Khoa học Việt Nam vừa qua đời lúc 11h52 phút ngày 23/1 do bệnh nặng, tuổi cao, hưởng thọ 84 tuổi.
Sau thời gian điều trị bệnh, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - người có nhiều đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý – Viện Khoa học Việt Nam qua đời ở tuổi 84.
Năm 2021, Ban tổ chức Giải thưởng Quả cầu vàng nhận được 66 hồ sơ giới thiệu đề cử và đã lựa chọn được 10 gương mặt tài năng trẻ để trao giải.
Cây ba kích có rất nhiều giá trị đối với sức khỏe con người nên là cây thuốc quý, tiếc rằng, cho đến nay, dược liệu quý này chưa được phát huy hết tác dụng.
Ba kích tím từ lâu đã được biết đến là nguồn dược liệu quý trong y học cổ truyền của Việt Nam. Những nghiên cứu tác dụng sinh học và dược lý hiện đại cũng cho thấy kích có nhiều tác dụng dược lí, đặc biệt có tác dụng hỗ trợ phòng chống loãng xương.
Sử dụng công nghệ cảm biến sinh học, có thể xét nghiệm Covid-19 cho kết quả chỉ trong một vài giây. Công nghệ này không khó, ngay cả ở Việt Nam.Phát hiện Covid-19 trong 1 giâyCác nhà khoa học tại Đại học Florida (Mỹ) và Đại học Quốc gia Chiao Tung (Đài Loan, Trung Quốc) phát triển phương pháp xét nghiệm nhanh và nhạy cho dấu ấn sinh học của Covid-19. Nghiên cứu mới đăng trên Tạp chí Vacuum Science & Technology B.
Các nhà khoa học Việt Nam đã thành công trong việc nghiên cứu và ứng dụng vật liệu nano phát quang trong sản xuất kit nhận diện các loại virus, giúp tự chủ nguyên liệu đầu vào khi sản xuất văcxin số lượng lớn.
Ngày 22-4, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Công ty CP Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu (ACIT) chính thức ký kết hợp tác nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.
Mỗi người một mục tiêu khác nhau song họ đều có chung khát vọng chinh phục đỉnh cao tri thức từ học tập và nghiên cứu khoa học. Dấn thân vào đam mê, các tài năng trẻ đã đạt thành tựu rực rỡ với nhiều công trình
Các nhà khoa học Viện Khoa học vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) chế tạo thành công loại hợp kim có khả năng nhớ hình dạng. Dù bị uốn cong hay xoắn bao nhiêu lần, chỉ cần gặp tác nhân nhiệt độ, hợp kim này sẽ trở lại hình dạng thiết kế ban đầu trong vài giây. Hợp kim nhớ hình dạng có tiềm năng trong lĩnh vực y sinh (chỉnh hình răng, ống đỡ động mạch, neo xương, cảm biến nhiệt) hoặc vi điện cơ (van tự động, nhíp na-nô, rô-bốt).
Các nhà khoa học của Viện Khoa học vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã nghiên cứu thành công công nghệ thu hồi kim loại Antimon từ quặng Antimon nghèo, mở ra cơ hội tự chủ nguồn nguyên liệu Antimon sạch trong bối cảnh Việt Nam đang phải nhập khẩu với giá thành cao.
Thương mại hóa công nghệ là khâu quan trọng trong việc đưa kết quả hoạt động khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Đây là vấn đề khó và phức tạp, cần có sự hợp tác của nhà khoa học, nhà nước, doanh nghiệp và sự hỗ trợ kịp thời của các cơ quan chức năng để xây dựng một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo làm điểm tựa cho các kết quả nghiên cứu khoa học đi vào cuộc sống.
Tại buổi tọa đàm 'Phát triển và thương mại hóa công nghệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam' do Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tổ chức vào ngày 14/10, các nhà khoa học, doanh nghiệp, nhà quản lý đã cùng chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình thương mại hóa công nghệ một cách hiệu quả và mạnh mẽ.
Mặc dù chiếm 60% bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích do người Việt đăng ký tại Việt Nam, nhiều sản phẩm từ các công trình nghiên cứu khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã được chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp phục vụ sản xuất và cuộc sống nhưng để phát triển và thương mại hóa công nghệ vẫn còn nhiều thách thức.
Đã có nhiều kết quả nghiên cứu khoa học được chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp sản xuất, phục vụ cuộc sống, như thực phẩm chức năng NaturenZ, Nanocurcumin, Fuicodan; lai tạo giống, sản xuất vaccine, phân bón; sơn chống cháy; xử lý rác, nước thải, chất thải y tế v.v...
Đã có nhiều kết quả nghiên cứu khoa học được chuyển giao công nghệ để phục vụ cuộc sống, như thực phẩm chức năng NaturenZ, Nanocurcumin, Fuicodan; lai tạo giống, sản xuất vaccine; sơn chống cháy; xử lý rác, chất thải y tế v.v...
Antimon- kim loại màu quý hiếm được sử dụng trong hàng loạt các ngành công nghiệp, vừa được các nhà khoa học của Viện Khoa học Vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) thu hồi thành công từ quặng thải. Công nghệ không chỉ tạo ra được sản phẩm có độ tinh cao mà giá thành chỉ bằng 1/3 nhập ngoại.
Các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu sâu về cây ba kích tím – một loài thuốc quý, được trồng nhiều ở Việt Nam - và ứng dụng công nghệ nano, để 'biến' nó trở thành một sản phẩm có giá trị với sức khỏe người dùng, đặc biệt là trong phòng, chống loãng xương.
Nhóm các nhà khoa học tại Viện Khoa học vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã nghiên cứu chế tạo thành công sản phẩm môđun đèn LED chiếu sáng đường phố sử dụng chất lỏng tản nhiệt nano.