Dù có nhiều bất đồng trong cách thức xử lý vấn đề Ukraine, nhưng đối với cuộc xung đột ở Trung Đông, cặp đôi Trump-Harris lại bất ngờ tìm thấy tiếng nói chung. Có nhiều lý do để Mỹ duy trì quan điểm đối ngoại gần như đồng nhất với Israel qua nhiều đời tổng thống, đặc biệt khi đường đua tranh cử đang tiến gần về đích.
Tổng thống Ukraine khẳng định, việc đàm phán lệnh ngừng bắn với Nga không được đưa ra thảo luận với các đồng minh châu Âu.
Ngày 6/9, Bộ Quốc phòng Anh thông báo, sẽ cung cấp cho Ukraine tên lửa đa năng Martlet trị giá 162 triệu bảng Anh (213 triệu USD), lô hàng đầu tiên dự kiến sẽ đến vào cuối năm 2024.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ chấm dứt xung đột Ukraine trước tháng 1 năm tới.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thể hiện sự ngưỡng mộ với các kỹ năng chiến đấu của quân đội Nga và khẳng định sẽ chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine trước cuối năm nay nếu đắc cử.
Tiến sĩ Gunnar Beck cho biết, Đức thà đảo lộn nền kinh tế còn hơn cắt giảm viện trợ quân sự cho Ukraine.
Ukraine đã nhận được những khoản tiền đầu tiên từ EU mà không kèm bất kỳ điều kiện nào, trong khi các khoản tiếp theo là có điều kiện.
Các nhà nghiên cứu cho biết thuế quan của EU đối với xe điện sẽ khiến Trung Quốc thiệt hại hàng tỷ USD.
Để trả đũa việc EU bổ sung thuế nhập khẩu cho xe điện Trung Quốc, Bắc Kinh đang mở một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với với thịt lợn và các sản phẩm nông nghiệp của Châu Âu…
Quyết định áp thuế của EC là chưa từng có tiền lệ. Đây là một phần của cuộc điều tra 'chống trợ cấp' do Ủy ban châu Âu phát động vào ngày 4/10/2023 đối với các loại xe điện của Trung Quốc
Thông báo của EU về việc tăng mạnh thuế quan đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc đánh dấu một trở ngại lớn đối với nỗ lực của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong việc thuyết phục Brussels không tuân theo lập trường ngày càng cứng rắn của Washington về thương mại.
Thông báo của EU về việc tăng mạnh thuế quan đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc đánh dấu một trở ngại lớn đối với nỗ lực của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong việc thuyết phục Brussels không tuân theo lập trường ngày càng cứng rắn của Washington về thương mại.
Brussels sắp áp thuế xe điện của Trung Quốc, kế hoạch dự kiến mang lại hơn 2 tỉ euro mỗi năm, bất chấp cảnh báo của Đức rằng động thái này có nguy cơ làm bùng phát cuộc chiến thương mại với Bắc Kinh.
Các hãng sản xuất xe điện Trung Quốc phớt lờ nhu cầu thị trường, ra sức bán sản phẩm ra nước ngoài với giá rẻ để chiếm thị phần, gây nên tình trạng chất đống tại các cảng nước ngoài.
Trong bài phát biểu công khai đầu tiên trước công chúng kể từ vụ ám sát hồi giữa tháng 5, Thủ tướng Slovakia Robert Fico ngày 5/6 đổ lỗi cho các đối thủ vì đã nuôi dưỡng 'sự thù hận' dẫn đến âm mưu ám sát ông.
Viện Kinh tế Thế giới Kiel của Đức cho biết nếu EU áp thuế 20% đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất sẽ khiến lượng xe điện xuất khẩu trị giá 3,8 tỷ USD của nước này sang khối bị thiệt hại. Cuối cùng, người tiêu dùng của châu Âu phải trả giá 'cao hơn đáng kể'.
Tây Ban Nha hôm qua (27/5) trở thành quốc gia thứ 10 ký thỏa thuận an ninh với Ukraine với cam kết dành 1 tỷ euro viện trợ quân sự cho Kiev trong năm 2024.
Quan chức Slovakia cho biết Thủ tướng Robert Fico không còn trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng sau khi ông bị một tay súng ám sát khi rời khỏi cuộc họp chính phủ ngày 15/5.
Viện trợ của Mỹ cho Israel và Ukraine là chủ đề chính của các cuộc tranh luận ở Washington trong năm nay. Điều này đã đặt ra câu hỏi về viện trợ kinh tế và quân sự của Mỹ cho các đồng minh cũng như liệu Mỹ đã chi quá nhiều cho viện trợ nước ngoài hay không.
Chuyến công du châu Âu của ông Tập Cận Bình có thể làm bộc lộ sự chia rẽ trong nội bộ phương Tây về chiến lược đối với Trung Quốc?
Tuần tới, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ có chuyến thăm châu Âu lần đầu tiên sau 5 năm. Giới phân tích cho rằng chuyến thăm sẽ làm nổi bật sự chia rẽ của châu Âu trong thương mại với Bắc Kinh và cách lục địa này định vị mình trong sự cạnh tranh Mỹ - Trung.
Trong khi các nhà sản xuất ô tô của Mỹ và châu Âu đang vật lộn với nhu cầu xe điện yếu, Trung Quốc đang tung ra ngày càng nhiều xe điện cỡ nhỏ và giá rẻ nhằm chiếm lĩnh thị trường ôtô trong nước và các thị trường khác ở châu Á.
Một báo cáo của Đức ước tính BYD đã nhận được 2,26 tỷ USD trợ cấp trực tiếp từ Trung Quốc chỉ trong năm 2022, mang lại lợi thế áp đảo so với các hãng xe điện khác. Tuy nhiên, Trung Quốc phản đối và cho rằng các nhà sản xuất ô tô của họ đang chiến thắng trong cuộc đua xe điện vì sản phẩm vượt trội.
Trong bối cảnh chỉ còn hơn một năm nữa sẽ diễn ra cuộc bầu cử Liên bang, Thủ tướng Olaf Scholz - nhà lãnh đạo cỗ máy kinh tế đang lao đao của châu Âu sắp hết thời gian để tạo ra 'một phép màu' và đảo ngược tình thế khó khăn của nước Đức, cũng như chính phủ của ông trước cử tri.
Một nhận định cho thấy tình thế tiến thoái lưỡng nan của doanh nghiệp phương Tây cũng như sự phụ thuộc của họ vào Trung Quốc với tư cách một thị trường cũng như một nhà cung ứng...
Tới Pháp và Bỉ từ ngày 1-5/4, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken muốn gia cố sự can dự của các đồng minh châu Âu trong các hồ sơ ưu tiên của Washington hiện nay.
Nhằm đảm bảo khả năng cơ động trong việc duy trì phòng tuyến biên giới kéo dài hàng trăm km với Nga, Pháp đã công bố kế hoạch chuyển giao một lượng lớn xe bọc thép chở quân (VAB) sang hỗ trợ Ukraine.
Nhằm đảm bảo khả năng cơ động trong duy trì phòng tuyến biên giới kéo dài hàng trăm km với Nga, Pháp mới đây thông báo sẽ chuyển giao số lượng lớn xe bọc thép chở quân (VAB) sang Ukraine.
Câu hỏi này đã nằm trong tâm trí của các quan chức châu Âu trong một thời gian dài, khi họ nhìn qua Đại Tây Dương và thấy các khoản tiền đang bị cản trở, cũng như khả năng trở lại của cựu Tổng thống Donald Trump.
Liệu châu Âu có thể lấp đầy khoảng trống mà Mỹ để lại trong viện trợ quân sự cho Ukraine? Đó là một câu hỏi mà Liên minh châu Âu (EU) đang cố gắng trả lời.
Mỹ đã không yêu cầu gia hạn việc triển khai, và sẽ không có khoảng trống nào trong việc phương Tây yểm trợ hậu cần cho Ukraine vì Australia kết thúc sứ mệnh.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã công khai chỉ trích Đức sau khi Thủ tướng Olaf Scholz loại trừ việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.
Hàng loạt quốc gia châu Âu và Mỹ khẳng định không có kế hoạch đưa quân tới chiến đấu ở Ukraine.
Trong bối cảnh cuộc xung đột không có hồi kết và bị chi phối bởi cuộc khủng hoảng ở Trung Đông - cũng như những lo ngại nội bộ về các cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt do lạm phát gây ra trên khắp thế giới - việc chi những khoản tiền lớn cho Ukraine sẽ là áp lực lớn về mặt chính trị với các chính phủ ở châu Âu.
Ngày 24/2/2022, Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Hai năm sau, cuộc xung đột này vẫn tiếp diễn, không chỉ khiến hai bên chịu thiệt hại lớn về người và của, mà còn làm rung chuyển trật tự địa chính trị hậu Chiến tranh Lạnh và các thị trường toàn cầu. Hiện chưa có dấu hiệu về một lối thoát cho cuộc xung đột khi cả hai bên đều hướng đến một chiến thắng quân sự rõ ràng, trong lúc đàm phán bế tắc.
Ngày 24-2 là tròn 2 năm khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Một mặt, các bên vẫn ở thế giằng co và chưa có triển vọng về đàm phán hòa bình. Mặt khác, phương Tây đang gia tăng sức ép lên Nga bằng các lệnh trừng phạt.
Theo hãng tin Reuters, Văn phòng Tổng thống Pháp thông báo Tổng thống Emmanuel Macron sẽ chủ trì hội nghị quốc tế nhằm hỗ trợ Ukraine vào ngày 26-2 tới.
Khi xung đột vũ trang Nga – Ukraine sắp tròn 2 năm, châu Âu có lẽ phải tự hỏi mình những câu hỏi nghiêm túc về một cuộc xung đột bất ngờ nổ ra ngay ở biên giới của mình, và rằng cuộc xung đột này sẽ tiếp diễn thế nào trong 12 tháng tới?
Theo một tổ chức nghiên cứu Đức, tương lai của viện trợ quân sự từ Washington cho Kiev vẫn chưa chắc chắn, khiến hậu thuẫn từ Liên minh châu Âu (EU) trở thành lựa chọn chính duy nhất của Ukraine trong xung đột với Nga ở thời điểm này.
Một viện nghiên cứu nhận định Liên minh châu Âu (EU) sẽ phải tăng gấp đôi hỗ trợ quân sự cho Ukraine để lấp vào khoảng trống mà Mỹ để lại, khi dự luật của Nhà Trắng vẫn bị tắc ở Quốc hội.
Tờ Washington Post ngày 2/2 tiết lộ, chính quyền của Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky đã thông báo với Nhà Trắng rằng họ đã quyết định sa thải Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang, tướng Valery Zaluzhny.
Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky đã thông báo cho Mỹ về kế hoạch sa thải tướng hàng đầu.
Phía Ba Lan cáo buộc nguồn viện trợ quân sự khổng lồ từ phương Tây đang rơi vào túi riêng của các nhà lãnh đạo Kiev.