Đổi vị trí trong quan hệ thương mại

Số liệu chính thức từ Cơ quan Thống kê Đức cho biết Mỹ đã vượt Trung Quốc, trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý 1-2024. Cụ thể, tổng kim ngạch thương mại song phương Đức - Mỹ đạt 63 tỷ EUR (68 tỷ USD), trong khi con số này với Trung Quốc chỉ dưới 60 tỷ EUR.

Mỹ 'soán ngôi' Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Mỹ đã vượt Trung Quốc trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý đầu tiên năm nay.

Thị trường lao động Đức: Ẩn số sau màn sương mù suy thoái

Theo dự báo của Viện Kinh tế Đức (IW), thị trường lao động nước này đang phải đối mặt với viễn cảnh ảm đạm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.

Siemens: Doanh nghiệp Đức sẽ còn phụ thuộc vào Trung Quốc trong nhiều thập kỷ

Một nhận định cho thấy tình thế tiến thoái lưỡng nan của doanh nghiệp phương Tây cũng như sự phụ thuộc của họ vào Trung Quốc với tư cách một thị trường cũng như một nhà cung ứng...

Đức vẫn phụ thuộc vào Trung Quốc trong thập kỷ tới

Theo giám đốc tài chính tập đoàn công nghệ phần mềm Siemens (Đức), sẽ phải mất nhiều 'thập kỷ' để các nhà sản xuất nước này giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, nhấn mạnh tình thế khó khăn mà các công ty phương Tây phải đối mặt và sự phụ thuộc của họ vào quốc gia này với tư cách là thị trường cũng như nhà cung cấp.

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc

Thủ tướng Đức Erman Olaf Scholz sẽ tới Trung Quốc cuối tuần này trong chuyến thăm 3 ngày và sẽ gặp Chủ tịch Tập Cận Bình. Chuyến đi Bắc Kinh của ông diễn ra trong bối cảnh các nước châu Âu và Mỹ đang kêu gọi rời xa, đồng thời gây sức ép lên nền kinh tế Trung Quốc.

Trung Quốc với 24 giải pháp mới trong thu hút FDI

Động thái của các bộ, ngành, đến lãnh đạo cấp cao Trung Quốc cho thấy, nước này đang hành động quyết liệt để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh dòng vốn này xuống thấp kỷ lục.

Câu chuyện 'giảm thiểu rủi ro' của Đức và EU đối với Trung Quốc

Sự phụ thuộc quá mức vào Trung Quốc chủ yếu là vấn đề của Đức, không phải vấn đề của châu Âu.

Đức có phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt đất hiếm?

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang ngày càng phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguyên liệu thô quan trọng để thúc đẩy quá trình 'chuyển đổi xanh'.

Đức cần đất hiếm của Trung Quốc hơn cả khí đốt Nga

Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu - đang ngày càng phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguyên liệu thô quan trọng để thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh. Nhưng nhiều loại đất hiếm cần thiết lại nằm trong tay các 'đối thủ', trong đó có Trung Quốc và Nga.

Quốc gia châu Âu thiệt hại hơn 200 tỷ USD kể từ khi xung đột Ukraine bùng nổ

Những quyết định được Đức đưa ra kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ cách đây gần 2 năm đã khiến nền kinh tế nước này thiệt hại hơn 200 tỷ Euro (216 tỷ USD).

Đức thiệt hại hơn 216 tỷ USD từ xung đột Ukraine

Đức có thể thiệt hại khoảng 200 tỷ euro (216 tỷ USD) do xung đột ở Ukraine, trong đó thiệt hại lớn do giá điện tăng cao.

Trung Quốc vừa ghi nhận mức đầu tư trực tiếp nước ngoài thấp nhất kể từ năm 1993

Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc năm ngoái đã ở mức thấp nhất kể từ đầu những năm 1990, nhấn mạnh những thách thức đối với quốc gia khi Bắc Kinh tìm kiếm thêm nguồn vốn nước ngoài để hỗ trợ nền kinh tế.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc giảm xuống mức thấp nhất trong 30 năm

Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc trong năm 2023 đã tăng với mức thấp nhất kể từ đầu thập niên 1990, nhấn mạnh những thách thức mà quốc gia này phải đối mặt giữa những nỗ lực thu hút thêm nguồn vốn nước ngoài để hỗ trợ nền kinh tế.

Đức 'khó' giảm phụ thuộc kinh tế, Trung Quốc nói gì?

Lượng vốn đầu tư trực tiếp của Đức vào Trung Quốc đã tăng 4,3% lên mức kỷ lục 11,9 tỷ euro (12,8 tỷ USD) vào năm 2023.

Vốn FDI vào Trung Quốc năm 2023 thấp nhất 30 năm

Dù tính theo thước đo nào, sự suy giảm của vốn FDI vào Trung Quốc cũng phản ánh rằng doanh nghiệp nước ngoài đang rút vốn khỏi nước này...

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc tăng ở mức thấp nhất trong 33 năm

Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc trong năm 2023 tăng trưởng ở mức thấp nhất kể từ đầu những năm 1990.

Một tuần làm việc chỉ 4 ngày, người lao động có hạnh phúc hơn?

Ít việc hơn, ít tiền hơn, nhưng hạnh phúc hơn và năng suất cao hơn. Đó là lập luận của những người ủng hộ chế độ làm việc 4 ngày/tuần tại Đức.

Thiệt hại khôn lường của cuộc đình công ngay giữa 'trái tim châu Âu'

Chi phí của những cuộc đình công như vậy ở Đức rất khó đánh giá, nhưng nó sẽ không tăng tuyến tính mà sẽ tăng gấp bội, lên tới hàng tỷ Euro.

Bộ trưởng Tài chính: Nước Đức 'chỉ hơi mệt và cần một tách càphê'

Vốn là động lực tăng trưởng của châu Âu, nền kinh tế Đức đã suy giảm 0,3% trong năm ngoái. Đây có thể là mức hoạt động yếu nhất trong số các nước lớn trong khu vực.

Không chỉ vì khí đốt Nga, kinh tế Đức đang vấp phải khó khăn bởi những lý do ai cũng biết

Theo DW, các nhà kinh tế và hiệp hội ngành thống nhất quan điểm, 2023 là một năm trì trệ với nền kinh tế Đức - 'đầu tàu' châu Âu.

Kinh tế Đức tiếp tục đối mặt triển vọng ảm đạm trong năm 2024

Cuộc khảo sát của công ty bảo hiểm tín dụng quốc tế Atradius cho thấy triển vọng kinh tế Đức không tốt, thậm chí là ảm đảm trong năm 2024.

Kinh tế Đức tiếp tục tụt hậu so với nhiều quốc gia công nghiệp khác

Suy thoái kinh tế đang làm chậm quá trình số hóa tại Đức. Chỉ số số hóa của nền kinh tế trong năm 2023 chỉ đạt 108,6 điểm, thấp hơn mức 110,5 điểm của năm 2022.

Quốc tế nổi bật: Góc nhìn mới của Mỹ về Dải Gaza

Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan vừa lên tiếng cho rằng việc Israel chiếm đóng Dải Gaza về lâu dài là không thích hợp.

Đức công bố kế hoạch cải cách nợ công

Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner đã công bố kế hoạch cải cách các quy định về nợ công của nước này để đẩy mạnh chi tiêu công trong thời kỳ suy thoái kinh tế.

Kinh tế Đức có thể suy giảm 0,5% năm 2024, Bộ Tài chính 'tung' kế hoạch liên quan đến nợ công

Ngày 16/12, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner công bố kế hoạch cải cách các quy định về nợ công của nước này để đẩy mạnh chi tiêu công trong thời kỳ suy thoái kinh tế.

Suy thoái kinh tế, Đức công bố kế hoạch cải cách nợ công

Theo Bộ trưởng Tài chính Đức, cải cách nợ công sẽ giúp chính phủ linh hoạt hơn trong chi tiêu năm 2024 - năm mà Viện Kinh tế Đức dự báo sẽ tiếp tục suy thoái.

Bộ trưởng Tài chính Đức yêu cầu cải cách quy định 'phanh nợ'

Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner ngày 16/12 đã công bố kế hoạch cải cách các quy định về nợ công của nước này để đẩy mạnh chi tiêu công trong thời kỳ suy thoái kinh tế.

Nguy cơ kinh tế Đức giảm tăng trưởng do khủng hoảng ngân sách

Phóng viên TTXVN tại Berlin trích dẫn báo cáo của Viện Kinh tế Đức (IW) công bố ngày 13/12 cho thấy nền kinh tế Đức có thể giảm 0,5% trong năm 2024 do những bất ổn mà cuộc khủng hoảng ngân sách của chính phủ vừa qua gây ra.

Thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới giữa EU và Nam Mỹ sụp đổ?

Bất chấp hai thập kỷ đàm phán, hiệp định thương mại tự do giữa EU và khối kinh tế Nam Mỹ Mercosur một lần nữa không được ký kết, khiến các chính trị gia thất vọng.

Nước Đức sẽ mất nhiều năm để khắc phục những tổn hại về kinh tế

Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner hồi cuối tuần cho biết ông sẽ đề xuất ngân sách bổ sung cho năm 2023, trong đó bao gồm việc đình chỉ biện pháp giới hạn các khoản vay mới.

Ngành công nghiệp điện mặt trời Đức kêu cứu

Theo ông Carsten Körnig - Giám đốc điều hành của Hiệp hội Ngành Năng lượng mặt trời Đức (BSW) nói với Cơ quan Báo chí Đức: 'Giá bán buôn mô-đun năng lượng mặt trời gần đây đã giảm mạnh đang gây tổn hại cho ngành quang điện Đức.

Thiếu giáo viên, Đức đề xuất tuyển dụng giáo viên nước ngoài

Thiếu giáo viên là thách thức lớn nhất hiện nay đối với ngành Giáo dục Đức. Dự kiến vào năm 2030, quốc gia này sẽ thiếu hơn 80.000 giáo viên. Do đó, một số nhà nghiên cứu giáo dục Đức đã đề xuất cần tuyển thêm giáo viên người nước ngoài để lấp đầy khoảng trống thiếu giáo viên.

Đầu tàu kinh tế EU đang bị 'sốc' vì bất ổn địa chính trị

Theo Viện Kinh tế Đức, nền kinh tế lớn nhất EU đang trong tình trạng 'sốc', đặc biệt các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi những bất ổn địa chính trị phát sinh từ cuộc xung đột ở Ukraine.

Chiến lược 10 điểm giải cứu đầu tàu kinh tế châu Âu

Sau hai ngày họp kín giữa ba đảng trong liên minh cầm quyền, Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 31/8 đã thông qua kế hoạch 10 điểm nhằm thúc đẩy phát triển quốc gia, trong bối cảnh nền kinh tế nước này đang phải chống chịu với môi trường bất lợi, có khả năng sẽ không tăng trưởng trong thời gian tới.

Thách thức với kế hoạch chuyển đổi xanh của Đức

Đức đang nỗ lực tăng tốc trên hành trình hướng tới mục tiêu trung hòa khí thải carbon vào năm 2045. Tuy nhiên, tình trạng thiếu trầm trọng nguồn lao động lành nghề là rào cản đối với quá trình chuyển đổi xanh của quốc gia châu Âu này.

Tình trạng thiếu công nhân lành nghề cản trở quá trình chuyển đổi xanh tại Đức

Một khảo sát do Viện Kinh tế Đức thực hiện mới đây cho thấy những doanh nghiệp cam kết mục tiêu của Đức trung hòa carbon vào năm 2045 đang thiếu lao động lành nghề.

Kinh tế Đức đã suy thoái lại thêm rủi ro, 'đầu tàu' châu Âu càng tách rời Trung Quốc, càng phụ thuộc

Nền kinh tế Đức đang trong tình trạng suy thoái, sẽ càng rủi ro hơn khi tỷ lệ các doanh nghiệp có kế hoạch rời khỏi đất nước tăng dần. Bài toán tách rời và giảm phụ thuộc vào Trung Quốc của 'đầu tàu' châu Âu càng trở nên vô cùng khó khăn.

Thêm cơ hội cho lao động có tay nghề đi làm việc tại Đức

Đại diện các ngành và các nhà kinh tế từ lâu đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về nhu cầu lao động có tay nghề cao của Đức, cho rằng sự thiếu hụt có nguy cơ kìm hãm nền kinh tế.

Vì sao 'động cơ' kinh tế của EU đang gặp trục trặc?

Nền kinh tế Đức, trước đây là động lực đáng tin cậy để kéo Liên minh châu Âu ra khỏi khủng hoảng, nay lại trở thành một mắt xích yếu ớt.

Nguyên nhân khiến 'đầu tàu kinh tế' của EU bị suy sụp

Các chuyên gia cho rằng nền kinh tế phụ thuộc vào năng lượng của Đức đã sa sút kể từ khi mất nguồn dầu mỏ và khí đốt giá rẻ của Nga.

GS Trần Ngọc Thơ giải mã bí mật đằng sau sự đặc biệt và huyền bí của các nhà băng

Khủng hoảng ngân hàng mỗi quốc gia có thể khác nhau, nhưng có mẫu số chung là các nhà băng dùng mức độ đòn bẩy sử dụng nợ rất cao và mức độ mù mờ của nó.

Châu Âu tăng chi tiêu quốc phòng kỷ lục

Trong năm qua, nhiều nước châu Âu đã gia tăng chi tiêu quốc phòng lên mức kỷ lục kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Phải chăng, thời kỳ của 'cổ tức hòa bình', khi các quốc gia dồn nguồn lực cho phát triển kinh tế thay vì đầu tư vào quân sự, đã khép lại?

Đức cải cách luật nhập cư để thu hút lao động nước ngoài

Dự kiến, trong vài tuần tới, quốc hội Đức sẽ thông qua luật cải cách nhập cư, cho phép lao động nước ngoài dễ dàng sang Đức làm việc. Chính phủ Đức đang lo ngại thiếu lao động hiện nay sẽ đe dọa dọa tăng trưởng trong tương lai trong bối cảnh dân số ngày càng suy giảm.

Thị trường Trung Quốc vẫn là 'miền đất hứa' của các công ty Đức

Bất chấp chủ trương đa dạng hóa và giảm dần thuộc vào thị trường Trung Quốc của chính phủ Đức, các doanh nghiệp nước này vẫn tăng cường đầu tư vào Trung Quốc.

Đức tụt hậu trong việc chuyển đổi năng lượng

Ở Đức, số lượng nhà ở và căn hộ được hiện đại hóa nhằm tiết kiệm năng lượng mang lại hiệu quả thấp hơn nhiều so với những gì các chuyên gia cho là cần thiết để đáp ứng các mục tiêu khí hậu.