Một số chuyên gia kinh tế cho biết: Áp lực quý I/2021 đối với điều hành giá năm 2022 là khó nhưng không nhiều. Tuy nhiên dịp Tết Nguyên đán sắp tới, cơ quan quản lý cần thận trọng, tăng cường thanh tra kiểm soát giá một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, lương thực, thực phẩm trong đó mặt hàng xăng dầu là đầu vào của nền kinh tế.
Các chuyên gia cho rằng, việc kiểm soát lạm phát năm 2022 vẫn gặp nhiều khó khăn và không dễ dàng. CPI có thể tăng khá cao và tăng ngay từ đầu năm.
'Nếu giả định chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2022 tăng trung bình 0,24%/tháng, tương đương mức tăng trung bình của giai đoạn 2016-2021, thì lạm phát trung bình trong năm 2022 sẽ vào khoảng 1,8%...',TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính (Học viện Tài chính) dự báo.
Nhận định về áp lực lạm phát năm 2022, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nhiều yếu tố sẽ tác động lên mặt bằng giá, việc thực hiện mục tiêu CPI của năm 2022 sẽ không dễ dàng, thậm chí áp lực lạm phát còn tăng khá cao và tăng ngay từ đầu năm.
Mặc dù CPI 9 tháng qua tăng thấp và dự báo cả năm 2021 cũng sẽ tăng thấp nhưng nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, chưa thể chủ quan thỏa mãn, bởi vẫn có những yếu tố tác động đến lạm phát vào cuối năm, nhất là đầu năm tới.
Trong bối cảnh lạm phát không nhiều và mặt bằng lãi suất huy động đã giảm khá, lãi suất cho vay sẽ con dư địa giảm thêm...
Chia sẻ với tapchitaichinh.vn về khả năng xảy ra các cơn 'sốt vàng' trong năm 2021, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng, nếu giá vàng thế giới không tăng mạnh và kéo dài, đồng thời Việt Nam vẫn duy trì được sự ổn định về kinh tế vĩ mô, thị trường vàng trong nước năm 2021 sẽ vẫn tiếp tục ổn định trong nghĩa các cơn 'sốt vàng' sẽ không xảy ra.
Chào Xuân Tân Sửu năm nay sẽ là năm đặc biệt: Tết đầu tiên trong thời kỳ 'bình thường mới', nhưng cũng với nhiều kỳ vọng mới trong năm mới 2021, với các chủ đề:
Thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến chuỗi cao trào lớn nhất trong lịch sử nhưng nhiều chuyên gia cảnh báo người tham gia có thể mắc bẫy 'bong bóng'.
Sáng 4/1/2022, Viện Kinh tế tài chính (Học viện Tài chính) tổ chức hội thảo diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2021 và dự báo 2022. Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 cũng sẽ thực hiện 'trong tầm tay', khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra.
Sáng 5-1, tại Hà Nội, Viện Kinh tế Tài chính, Học viện Tài chính, Bộ Tài chính, đã tổ chức hội thảo khoa học 'Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2020 và dự báo 2021'.
Hôm nay, 12/11, Quốc hội thông qua Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 - dự toán được đánh giá thận trọng và sát thực tế.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm đã tăng 4,19%, việc kiểm soát chỉ số này cả năm dưới 4% như mục tiêu đang gặp thách thức bởi nhiều yếu tố khó lường.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nửa đầu năm 2020 đã tăng 4,19%, vượt mục tiêu đặt ra cho cả năm nay, đòi hỏi những giải pháp mạnh hơn để kiểm soát chặt trong nửa cuối năm.
Tại hội thảo 'Diễn biến thị trường giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo giá cả năm 2020' do Viện Kinh tế Tài chính (Học viện Tài chính) tổ chức ngày 2/7, các chuyên gia nhận định: Nếu không làm tốt công tác điều hành, nếu không tổ chức lại khâu phân phối, kiểm soát tốt khâu trung gian thì lạm phát sẽ tăng cao trở lại.
Tăng 68,2% so với cùng kỳ năm ngoái, giá thịt lợn đã làm giá thực phẩm tăng 14,28%, kéo chỉ số giá (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm tăng 4,19% so với bình quân cùng kỳ năm 2019. Liệu mục tiêu CPI bình quân cả năm tăng dưới 4% mà Quốc hội đã đề ra từ đầu năm có khả thi?
Niềm tin của thị trường vào kiểm soát lạm phát và ổn định vĩ mô của Chính phủ và các cơ quan chức năng là cao. Nhưng các cơ quan điều hành chính sách cần thận trọng trong việc kiểm soát lạm phát, trong đó, đặc biệt chú ý sự tăng giá cục bộ của một cách không hợp lý của các mặt hàng như thịt lợn, sách giáo khoa… mới có thể hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức 4%.