Ngắm mô hình điện Kính Thiên đẹp từng mm, mất 5 năm chế tác

Sự ra đời của mô hình này được xem là một bước tiến dài trong lịch sử nghiên cứu, đánh giá giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng Long sau hơn hai thập niên khai quật, nghiên cứu khảo cổ học.

'Đấu củng xuyên tâm' chìa khóa giải mã điện Kính Thiên

Phát hiện các loại đấu xuyên tâm tại di tích 18 Hoàng Diệu trong đợt khai quật 2002-2004 và trong đợt khai quật năm 2017-2018 tại phía đông điện Kính Thiên đã phát hiện bình áng đầu châu chấu, bình áng đầu chim và các cấu kiện gỗ liên quan đến kiến trúc đấu củng.

Khơi dậy khát vọng nghiên cứu khoa học xã hội

Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).

'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên': Tôn cao giá trị di sản Hoành thành Thăng Long

Kiến trúc điện Kính Thiên được giải mã bởi Viện Nghiên cứu Kinh thành là một tòa điện xây dựng trên cấp nền cao, quy mô to lớn với diện tích 1.188 m2, dài 9 gian, rộng 6 gian, có 60 cột gỗ. Bộ khung mái thuộc loại kiến trúc đấu củng, trùng diêm, trên mái lợp ngói rồng men vàng đặc sắc…

Bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên được giải mã, hướng đến phục dựng?

Viện Nghiên cứu Kinh thành đã có đủ cơ sở khoa học tin cậy để xác định, kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê sơ thuộc loại kiến trúc đấu củng và ngói rồng men vàng. Đây là phát hiện quan trọng, là chìa khóa nghiên cứu giải mã bí ẩn về hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.

Trưng bày hình ảnh và mô hình phục dựng đầu tiên của điện Kính Thiên thời Lê sơ

Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã chính thức giới thiệu tới đông đảo người dân Hà Nội mô hình hoàn chỉnh và các hình ảnh 3D của điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long thời Lê sơ, được phục dựng bằng công nghệ hiện đại.

Giới thiệu kiến trúc điện Kính Thiên bằng công nghệ đồ họa 3D

Chiều 29/11/2023, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành và Công ty TNHH CMYK tổ chức khai trương triển lãm 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.

Phục dựng hình ảnh Điện Kính Thiên: Mái lợp ngói vàng hình rồng độc đáo

Kết quả nghiên cứu dựa trên nhiều cơ sở khoa học tin cậy, xác thực, giúp công chúng và giới khoa học có thể hình dung rõ ràng hơn về vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc Hoàng cung Thăng Long.

Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên có 9 gian, diện tích khoảng 1.188m2

Chiều 27/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam đã tổ chức gặp mặt báo chí giới thiệu về Trưng bày 'Giải mã bí ẩn Kiến trúc điện Kính Thiên'.

Thành Cổ Loa từ truyền thuyết đến hiện thực

Sáng 23/11, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp cùng Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa khai mạc triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực' tại Khu di tích Cổ Loa, Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.

Khuôn đúc mũi tên Cổ Loa: Từ hiện tượng khảo cổ đến bảo vật quốc gia

Nhân kỷ niệm 18 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 – 23/11/2023), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.

Du lịch Hoàng thành Thăng Long bằng công nghệ

Từ những nhát cuốc đầu tiên đầy cẩn trọng nhưng cũng tràn đầy hy vọng, các nhà khảo cổ học đã mở ra những trang sử bất ngờ trong lòng đất tại Hoàng thành Thăng Long.

Chùa Am Các có thể được xây dựng từ thế kỷ XIV

Qua công tác khai quật, đã xác định được 19 di tích và hàng nghìn di vật cho thấy di tích chùa Am Các có lịch sử phát triển khoảng 4 đến 5 thế kỷ.

Thêm hàng trăm hiện vật được khai quật khảo cổ tại khu vực chùa Am Các

UBND thị xã Nghi Sơn và Viện Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả sơ bộ khai quật khảo cổ học di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Núi Am Các và địa điểm chùa Am Các.

Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các

Bộ VH,TT&DL đã ban hành Quyết định số 1187/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở VH,TT&DL tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các, xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các, tỉnh Thanh Hóa

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1187/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích chùa Am Các, xã Định Hải, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị, giảm 4 đơn vị so với quy định cũ.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích chùa Đông Lâm, tỉnh Bắc Ninh

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 2952/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh thành khai quật khảo cổ tại di tích chùa Đông Lâm, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.

Hà Nội trưng bày báu vật Hoàng cung Thăng Long

Ngày 8/9, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện nghiên cứu Kinh thành khai mạc trưng bày thường xuyên có chủ đề 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long'.

Phát hiện mới, quan trọng ở 'đô thị cổ' Óc Eo

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành Bùi Minh Trí khẳng định di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê hội tụ đủ các tiêu chí UNESCO về di sản văn hóa của nhân loại.

Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới

Đầu năm 2022, UNESCO đã chính thức đưa hồ sơ Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê vào danh sách dự kiến lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới.

Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ

Theo PGS.TS Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành, việc nghiên cứu hình thái kiến trúc Lê sơ có ý nghĩa quan trọng trong việc phục dựng Điện Kính Thiên tại Hoàng cung Thăng Long.

Phát huy giá trị văn hóa và lịch sử kinh thành Việt Nam

Việc nghiên cứu chuyên sâu các kinh thành cổ Việt Nam có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm sáng rõ lịch sử hình thành và phát triển của các nền văn hóa, văn minh Việt Nam.

Chặng đường đầu với nhiều thành tựu của Viện Nghiên cứu Kinh thành

Ngày 28-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (28-4-2011 - 28-4-2021). Đây là dịp tổng kết hoạt động và công bố những thành tựu nổi bật của Viện trong nghiên cứu khoa học và trưng bày bảo tàng, quảng bá di sản văn hóa Việt Nam.

Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc

Ngày 28-4, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập (28/4/2011 - 28/4/2021).

Viện Nghiên cứu Kinh thành dấu ấn 10 năm tuổi

Ngày 28/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (28/4/2011 - 28/4/2021).

Giải mã thời kỳ dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc

Từ buổi đầu lập nước, lịch sử các nước trên thế giới đều được bao phủ bởi huyền thoại, truyền thuyết về nguồn gốc của dân tộc mình. Ở Việt Nam cũng vậy, thời kỳ Hùng Vương cũng ẩn chứa nhiều bí ẩn. Trong những năm qua, khảo cổ học Việt Nam đã dần giải mã những bí ẩn đó.

Giải mã bí ẩn Hoàng thành Thăng Long

PGS.TS Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành đã chia sẻ với báo Đại Đoàn Kết về việc khai quật và giải mã bí ẩn của kiến trúc cung điện Hoàng cung Thăng Long xưa.

Giải mã những bí ẩn Kiến trúc cung điện thời Lý

Viện Nghiên cứu Kinh thành công bố về kết quả sau 10 năm miệt mài giải mã bí ẩn cung điện thời Lý ở khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Đồ sứ Trung Quốc thời Tống làm tăng giá trị khảo cổ của Hoàng thành

Ngày 15/12, Viện Nghiên cứu Kinh thành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Đồ sứ Trung Quốc thời Tống trong Hoàng cung Thăng Long,' tại Hà Nội.