Nhờ mô hình trồng nấm theo hướng chuyên nghiệp, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất giúp nhiều hộ dân ở Đắk Lắk thoát nghèo bền vững.
Tối 20/1, Hội Kiến trúc sư Thừa Thiên Huế (KTSTTH) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023.
Năm 2023, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Lào Cai chủ động phối hợp với Viện Nghiên cứu và Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu - Học viện Nông nghiệp Việt Nam triển khai thực hiện chuyển giao quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng nấm linh chi Ga-2 và nấm đầu khỉ He-2. Mô hình được thực hiện tại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và công nghệ tỉnh Lào Cai hiện đang mang lại những kết quả khả quan.
Với nhiều lợi ích mang lại trong việc điều hòa khí hậu và giảm ô nhiễm tiếng ồn..., vấn đề phát triển hạ tầng cây xanh – mặt nước ở Thừa Thiên Huế cần được quan tâm nhiều hơn.
Không chỉ mang lại doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm, 'mỏ nấm' của anh Đoàn Xuân Trường còn tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều lao động.
Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội công bố quyết định thành lập thêm 2 trường trực thuộc: Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống. Cùng với 3 trường: Cơ khí, Điện - Điện tử, Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội hiện có 5 trường trực thuộc.
Trường Hóa và Khoa học sự sống, Trường Vật liệu là 2 trường trực thuộc tiếp theo được Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập sau khi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo công nhận Hội đồng đại học, Chủ tịch Hội đồng đại học và Giám đốc đại học.
Ngày 7/6/2023, Đại học Bách khoa Hà Nội đã tổ chức Lễ công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống.
Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống. Như vậy, Đại học Bách khoa Hà Nội hiện có 5 trường trực thuộc.
Hai trường mới gồm Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống. Việc thành lập hai trường mới đã nâng tổng sô trường trực thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội lên 5 trường.
Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ công bố các nghị quyết thành lập và quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý của Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống.
Sáng nay (7/6), ĐHBKHN đã tổ chức Lễ Công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống.
Ngày 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ công bố các nghị quyết thành lập và bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống.
Ngày 7 / 6, ĐH Bách khoa Hà Nội công bố Nghị quyết thành lập Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống.
Ngày 7/6, ĐH Bách khoa Hà Nội công bố nghị quyết thành lập thêm 2 trường là Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống, đồng thời bổ nhiệm các chức vụ quản lý.
Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ công bố nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống
Sáng 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội công bố quyết định thành lập thêm 2 trường trực thuộc: trường Vật liệu, trường Hóa và Khoa học sự sống.
Ngày 7/6, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức Lễ Công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống.
Với niềm đam mê về nông nghiệp xanh, anh Đoàn Xuân Trường - Công ty Cổ phần Thực phẩm xanh Thành Đồng đã xây dựng thành công trang trại nấm sạch với quy mô 6.000 m2 tại khu vực Tây Nguyên.
Nhằm tạo ra các công nghệ và sản phẩm mới, có tính ứng dụng cao, phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp – phát triển nông thôn, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam quyết định đầu tư lớn vào công tác nghiên cứu.
Với Chinh, nghiên cứu khoa học là một 'khoảng trời tươi sáng' để anh quên hết mọi muộn phiền và khó khăn trong cuộc sống khi mắc dị tật bẩm sinh với khuôn mặt 'lạ thường'.
Với mục đích nhân rộng, nâng cao giá trị kinh tế từ cây mít bản địa, năm 2018, huyện Hữu Lũng phối hợp với Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng (Bộ Khoa học và Công nghệ) thực hiện ứng dụng kỹ thuật phục tráng và phát triển giống mít bản địa. Qua đó, góp phần mở rộng diện tích, nâng cao năng suất, mang lại thu nhập cho người dân.
Không phải vào thời điểm này, khi dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thương giữa Việt Nam với các thị trường xuất khẩu nông sản thì câu chuyện cải tiến công nghệ bảo quản, chế biến nhằm nâng cao giá trị nông sản mới được đặt ra. Trước đó, việc ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm hạn chế tình trạng 'được mùa - mất giá' được các nhà quản lý đánh giá cao và coi đây là khâu then chốt để bảo đảm giá trị dinh dưỡng, nâng giá trị gia tăng sản phẩm. Tuy nhiên, do số lượng cơ sở, doanh nghiệp chế biến ít, dây chuyền công nghệ lạc hậu, thiếu sự kết nối giữa doanh nghiệp với người dân... nên hiệu quả chưa được như ý.
Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, tham gia và thực hiện cam kết với các hiệp định thương mại song phương, đa phương thế hệ mới, nông sản Việt Nam sẽ đối diện với những thời cơ và thách thức nào? Hà Nội Ngày nay đã ghi lại ý kiến của các cá nhân và đơn vị liên quan về vấn đề này.
'Đầu ra' của nông sản Việt vốn đã gặp nhiều khó khăn, nay lại càng khó khăn hơn khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Trong bối cảnh này, công nghệ và thiết bị cô đặc dịch mẫn cảm nhiệt tại nhiệt độ thấp và áp suất thường (công nghệ JEVA) là một trong những giải pháp hữu hiệu nâng cao giá trị nông sản Việt, mở ra cơ hội cho ngành sản xuất, chế biến nông sản của Việt Nam khắc phục khó khăn, nâng cao giá trị xuất khẩu.
Sáng 13/2, tại Hà Nội, Hội Trí thức Việt Nam phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo giới thiệu các công nghệ và sản phẩm khoa học - công nghệ phục vụ nhu cầu cấp thiết hiện nay với chủ đề 'Nữ trí thức đồng hành cùng xã hội'.
Người dân sử dụng nước tẩy Duck đã phản ánh sự lo lắng về nguy cơ ảnh hưởng của chất axit có trong đó.