Nguy cơ cao bùng phát bệnh sởi, ho gà ở các tỉnh phía Nam

Các chuyên gia đánh giá, nguy cơ bùng phát các bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, dại... tại các tỉnh phía Nam rất cao do 'khoảng trống miễn dịch'.

Nhiều loại bệnh truyền nhiễm đang lưu hành tại TPHCM

Trong khi tay chân miệng và sốt xuất huyết nằm trong tầm kiểm soát, ngành y tế TPHCM lo ngại nguy cơ bệnh sởi có thể lây lan rộng sau khi ghi nhận 16 ca bệnh.

Bệnh tay chân miệng bùng phát ở TPHCM: Trường mầm non tăng cường bảo vệ trẻ

Theo Sở Y tế TPHCM, số ca bệnh tay chân miệng bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây.

Bác sĩ Trần Văn Sóng làm Giám đốc Bệnh viện Nhân dân 115 TPHCM

PGS.TS Tăng Chí Thượng - Giám đốc Sở Y tế TP.HCM vừa trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc Bệnh viện Nhân dân 115 cho bác sĩ Trần Văn Sóng.

Nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh, nguy hiểm

Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn TPHCM có xu hướng gia tăng. Không chỉ các bệnh chưa có vaccine dự phòng, mà những bệnh đã có vaccine cũng ghi nhận số ca mắc cao.

Gia tăng ca mắc bệnh tay chân miệng tại TPHCM

Theo Sở Y tế TPHCM, trong 20 tuần đầu năm, TPHCM có 4471 ca mắc tay chân miệng đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế, tăng 33% so với cùng kỳ 2023.

Viện Pasteur TPHCM cung ứng trở lại 90% dịch vụ xét nghiệm

Một số bạn đọc phản ánh đến Đường dây nóng Báo SGGP về việc khi đến Viện Pasteur TPHCM làm xét nghiệm thì nhân viên báo đã hết hóa chất nên không thực hiện được và phải chờ vài tuần sau mới có.

Bệnh tay chân miệng tại TPHCM tăng mạnh

TPHCM ghi nhận khoảng 4.500 ca bệnh tay chân miệng từ đầu năm đến nay, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, toàn khu vực phía Nam đã có một ca tử vong vì bệnh này.

Phòng chống dịch sốt xuất huyết: Vaccine chưa thể là giải pháp thay thế

Vaccine Qdenga phòng bệnh sốt xuất huyết (SXH) được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam vào ngày 15-5. Đây là vaccine phòng SXH đầu tiên tại nước ta, được xem là 'vũ khí' mới trong công tác phòng chống dịch bệnh nguy hiểm này. Phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với ThS-BS Lương Chấn Quang, Trưởng khoa Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật, Viện Pasteur TPHCM, xung quanh vấn đề này.

Số ca bệnh tay chân miệng tăng, vaccine lỗi hẹn

Số ca bệnh tay chân miệng đang tăng dần tại TPHCM với hơn 4.000 trường hợp được ghi nhận từ đầu năm đến nay. Trong khi đó, vaccine phòng bệnh chưa được cấp phép lưu hành.

Unilever Việt Nam bắt tay Viện Pasteur TPHCM để nâng cao sức khỏe người Việt

Unilever Việt Nam cùng Viện Pasteur TPHCM tiếp tục ký kết hợp tác giai đoạn 2024-2029, đồng hành cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao sức khỏe người Việt.

Unilever Việt Nam cùng Viện Pasteur TPHCM đồng hành cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao sức khỏe người Việt

Unilever Việt Nam và Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức Lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác chiến lược giai đoạn 2024 - 2029, nhằm góp phần thực hiện cam kết của Unilever trong công tác phát triển bền vững, góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh, sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam...

Số ca mắc sốt xuất huyết tại tỉnh Lâm Đồng tăng cao

Tình hình dịch sốt xuất huyết tại tỉnh Lâm Đồng gần đây diễn biến phức tạp, số ca mắc tăng cao. Ngành y tế và các đơn vị liên quan đang triển khai nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh.

Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát

Tháng 5 hàng năm thường là cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng (TCM). Nguyên nhân là do mưa nắng thất thường kết hợp với việc trẻ nhỏ dễ lây bệnh cho nhau tại trường học.

Hồi ức hào hùng của các chiến sĩ áo trắng Ban Dân Y miền Nam

Những chiến sĩ áo trắng Ban Dân Y miền Nam không chỉ là những thầy thuốc, mà còn là những chiến sĩ trên mặt trận y tế. Họ đã góp phần không nhỏ vào chiến thắng lịch sử 30/4/1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

ĐBSCL: Số ca mắc tay chân miệng tăng mạnh

Ngày 25-4, Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng cho biết, từ đầu năm đến nay toàn tỉnh ghi nhận 354 ca bệnh tay chân miệng (TCM), tăng 217 ca so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, ghi nhận 17 ca TCM nặng, 13/17 trường hợp này đã được thu thập mẫu bệnh phẩm để gửi Viện Pasteur TPHCM phân lập virus.

Sau khi tiếp nhận thông tin một bệnh nhân ở Tiền Giang nhiễm cúm A(H9) từ Viện Pasteur TPHCM, hiện đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tiền Giang phối hợp Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, UBND xã Tân Lý Đông, Phòng Dịch tễ thuộc Chi cục Thú y vùng VI, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Tiền Giang, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Châu Thành tiến hành xác minh thông tin ca bệnh, điều tra dịch tễ và tiến hành các biện pháp xử lý ổ dịch theo quy định.

Tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người

Để chủ động phòng chống cúm gia cầm lây nhiễm sang người, Cục Y tế dự phòng có Công văn khẩn gửi Sở Y tế tỉnh Tiền Giang và Viện Pasteur TPHCM.

Bệnh nhân mắc cúm A/H9N2 sống gần nơi giết mổ gia cầm, chưa tiêm phòng vaccine cúm

Nam bệnh nhân 37 tuổi tỉnh Tiền Giang - là trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam - sống đối diện với nhà người thân trực tiếp giết mổ và kinh doanh buôn bán gia cầm. Người bệnh chưa từng tiêm phòng vaccine cúm và vaccine phòng Covid-19.

Chỉ đạo khẩn của Bộ Y tế về ca mắc cúm A(H9)

Liên quan ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam vừa được phát hiện tại Tiền Giang, Cục Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đã có những chỉ đạo khẩn đối với Sở Y tế Tiền Giang và Viện Pasteur TPHCM.

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn sau ca mắc cúm A/H9 đầu tiên

Sau ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam vừa được phát hiện ở Tiền Giang, Bộ Y tế vừa ra công văn khẩn đề nghị ngành Y tế Tiền Giang khẩn trương giám sát, phát hiện các trường hợp mắc cúm gia cầm.

Chỉ đạo khẩn của Bộ Y tế về ca mắc cúm A(H9)

Liên quan ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam vừa được phát hiện tại Tiền Giang, Cục Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đã có những chỉ đạo khẩn đối với Sở Y tế Tiền Giang và Viện Pasteur TPHCM.

Xuất hiện trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế vừa có công văn khẩn gửi Sở Y tế tỉnh Tiền Giang, Viện Pasteur TPHCM đề nghị tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người sau khi ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam.

Ghi nhận ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ở nước ta

Từ năm 2015 đến nay, khu vực Tây Thái Bình Dương ghi nhận 98 ca mắc cúm A(H9N2), trong đó có 2 ca tử vong. Hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy cúm A(H9N2) lây từ người sang người.

Bộ Y tế thông tin trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Theo thông tin từ cơ quan chức năng, bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, trú xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Việt Nam ghi nhận ca cúm A(H9) đầu tiên

Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ghi nhận tại nước ta là bệnh nhân nam, 37 tuổi (xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn sau ca mắc cúm A/H9 đầu tiên ở Việt Nam

Liên quan ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam vừa được phát hiện ở Tiền Giang, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đã có những chỉ đạo khẩn đối với Sở Y tế Tiền Giang và Viện Pasteur TPHCM.

Phát hiện cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Sáng 6/4, thông tin từ Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên từ trước đến nay. Bệnh nhân là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Việt Nam có ca mắc cúm A (H9) đầu tiên

Sáng 6-4, Bộ Y tế đã công bố thông tin về trường hợp nhiễm cúm A (H9) đầu tiên trên người ở nước ta. Hiện nay, bệnh nhân đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TPHCM.

Bộ Y tế thông tin về ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Bệnh nhân nam, 37 tuổi, ở Tiền Giang là trường hợp đầu tiên tại Việt Nam mắc cúm A/H9 từ trước đến nay. Bệnh nhân hiện đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM.

Bệnh dại bùng phát

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM cho biết, từ đầu năm đến nay, mỗi tháng ghi nhận khoảng 10.000 người đi tiêm vắc-xin phòng dại do bị súc vật cắn.

Cà Mau: Một trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 29/2, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cà Mau cho biết, Viện Pasteur TPHCM đã thông báo kết quả xét nghiệm bệnh nhân C.V.B. (ngụ xã Định Bình, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau) dương tính với virus đậu mùa khỉ.

Ngày 29-2, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cà Mau cho biết, Viện Pasteur TPHCM đã thông báo kết quả xét nghiệm bệnh nhân C.V.B. (ngụ xã Định Bình, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau) dương tính với virus đậu mùa khỉ.

Cà Mau: Tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

Chiều 28-2, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Huỳnh Quốc Việt chỉ đạo Sở Y tế khi ghi nhận trường hợp bệnh đậu mùa khỉ, khẩn trương thực hiện điều tra kỹ tất cả các trường hợp tiếp xúc với trường hợp dương tính để xác định nguồn lây nhiễm; quản lý, xử lý kịp thời ổ dịch không để dịch lây lan rộng ra cộng đồng. Tổ chức cách ly, điều trị trường hợp dương tính, hạn chế thấp nhất trường hợp tử vong.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thăm, chúc mừng các bệnh viện tại TPHCM nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam

Sáng 24/2, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã dẫn đầu đoàn công tác đến thăm, chúc mừng các y bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ và Viện Pasteur TPHCM nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa: Tin tưởng đội ngũ thầy thuốc tiếp tục làm rạng danh ngành y Việt Nam

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa khi tới thăm Bệnh viện Từ Dũ và Viện Pasteur TPHCM, bày tỏ mong muốn 2 đơn vị tăng cường đào tạo đội ngũ nhân lực, nâng cao trình độ, khơi dậy mạnh mẽ y đức, ý chí tự lực, tự cường, tiếp tục làm rạng danh ngành y Việt Nam trên trường thế giới.

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên: Xây dựng Viện Pasteur TPHCM xứng tầm với tên gọi

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên lưu ý, Viện Paster TPHCM phải xây dựng xứng tầm với tên gọi để ngày càng ổn định, phát triển, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân.

Cảnh báo nguy cơ lây lan các bệnh truyền nhiễm trong dịp Tết

Chất lượng không khí giảm, thời tiết thay đổi là điều kiện để các loại virus, vi khuẩn phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

Đi lại tăng cao dịp Tết, nguy cơ lây lan các bệnh truyền nhiễm

Cận Tết, chất lượng không khí tại TPHCM giảm cùng với thời tiết thay đổi liên tục là điều kiện để các loại virus, vi khuẩn phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Cùng với đó, nhu cầu đi lại, du lịch tăng cao cũng là một trong những yếu tố làm cho các bệnh truyền nhiễm, trong đó có Covid-19, nhanh chóng lây lan.

Vaccine vẫn là lá chắn hiệu quả nhất trước biến thể JN.1 của COVID-19

Chuyên gia khẳng định biến thể JN.1 chưa có khác biệt lớn về lâm sàng, miễn dịch, chẩn đoán phát hiện so với các biến thể trước đây. Vaccine hiện nay vẫn là công cụ hiệu quả giúp kiểm soát COVID-19 và bảo vệ người được tiêm trước tình trạng chuyển nặng.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) đã tiếp nhận 55.000 liều vaccine phòng lao (BCG), 25.000 liều viêm gan B, 36.000 liều bại liệt uống (bOPV), 23.000 liều sởi, 18.000 liều sởi - rubella (MR), 9.700 liều viêm não Nhật Bản, 34.100 liều phối hợp bạch hầu - ho gà - uốn ván (DPT) và 30.300 liều uốn ván.

TPHCM triển khai tiêm thêm nhiều loại vaccine miễn phí cho trẻ

Sở Y tế TPHCM vừa thông tin, bên cạnh triển khai tiêm vaccine 5 trong 1, TPHCM tiếp tục triển khai tiêm thêm các vaccine khác trong chương trình Tiêm chủng mở rộng từ nguồn vaccine do Viện Pasteur TPHCM phân bổ.

Bộ Y tế tổ chức hội thi xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Đảng ủy Khối cơ sở Bộ Y tế vừa tổ chức hội thi giới thiệu về mô hình xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh năm 2023. Hội thi có sự tham gia của 11 đơn vị y tế trực thuộc bộ trên địa bàn TPHCM.

TPHCM: Số ca mắc đậu mùa khỉ tăng nhanh

Ngày 22-12, tại TPHCM, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng chống dịch khu vực phía Nam năm 2023.

Dịch bệnh truyền nhiễm phía Nam còn diễn tiến phức tạp

Theo các chuyên gia, khu vực miền Nam có thể tiếp tục ghi nhận type virus EV71 gây bệnh tay chân miệng nặng, nguy cơ bùng phát bệnh sốt xuất huyết sau khi phát hiện type virus DEN-3 tại Hà Nội. Dịch COVID-19 vẫn còn yếu tố khó lường chưa mang tính chất ổn định về xu hướng và tác nhân virus.

Bệnh đậu mùa khỉ lây lan nhanh, 6 người tử vong

Tính đến ngày 22/12, tại khu vực các tỉnh phía Nam đã ghi nhận 117 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 6 trường hợp tử vong. Ngành y tế cảnh báo, bệnh đang có nguy cơ lây lan rộng và chưa có dấu hiệu dừng lại.

Phế cầu khuẩn là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi tại cộng đồng

Thông tin trên được đưa ra tại Hội thảo Tăng cường sức khỏe cho người lớn ở Việt Nam qua việc chủng ngừa các bệnh liên quan đến phế cầu, do Trung tâm đào tạo nhân lực y tế theo nhu cầu xã hội (Đại học Y Dược TPHCM) vừa phối hợp tổ chức.