Khi Công nghệ - Công nghiệp có trong tổ hợp xét tuyển sẽ giúp cho trường tuyển được các em có niềm yêu thích, năng lực và nền tảng về công nghệ, kỹ thuật tốt.
Hiện nay, các trường đại học đã bắt đầu đề xuất các tổ hợp xét tuyển mới, trong đó có sự góp mặt của môn Công nghệ và Tin học.
Dễ dãi trong tuyển sinh, không đảm bảo chất lượng đào tạo là gây lãng phí lớn cho xã hội, lãng phí tài chính, thời gian và cơ hội của cả sinh viên.
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Sư phạm Công nghệ sẽ có nhiều cơ hội công việc, ngoài làm giáo viên còn có thể làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp.
Ngày 29/3, tại Trường Cao đẳng Long An, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh phối hợp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM tổ chức Hội thảo thẩm định phiếu điều tra về xây dựng Đề án Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao động gắn với Đề án phát triển nhà ở xã hội giai đoạn 2023-2035, định hướng đến năm 2030'.
Làm rõ khái niệm cùng các tiêu chuẩn, chức danh, đãi ngộ và bồi dưỡng nhà giáo góp phần khẳng định vị thế quan trọng trong xã hội của các thầy cô...
Luật Nhà giáo nếu có sẽ giúp cơ quan chức năng dễ kiểm soát hơn nhưng vẫn còn nhiều điều băn khoăn
Việc xây dựng luật nhằm đáp ứng phát triển về số lượng, chất lượng, nâng cao đời sống giáo viên nhằm đáp ứng việc đào tạo nhân lực hiện nay.
Sáng 19/1, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo tham vấn chuyên môn về việc xây dựng Luật Nhà giáo tại TPHCM.
Đó là khẳng định của TS Tôn Quang Cường – Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục thuộc ĐHQG Hà Nội tại hội thảo 'Đối thoại giữa EdTech với các trường đại học và cao đẳng: Thực tiễn và triển vọng hợp tác' tổ chức ngày 12/1/2024 tại Hà Nội.
Hai thủ khoa ngành Công nghệ Giáo dục, Ngô Thị Hoàng Anh (trường ĐH Giáo dục - ĐHQG HN) và Đỗ Minh Trí (Khoa Khoa học và Công nghệ Giáo dục - trước là Viện Sư phạm kỹ thuật, ĐH Bách khoa Hà Nội) đều có một điểm chung là xuất phát điểm không mấy thuận lợi. Hoàng Anh từng trượt 10 nguyện vọng đại học, còn Trí từng chưa có nhiều hình dung về Công nghệ Giáo dục. Tuy nhiên, với sự nỗ lực, quyết tâm và đam mê, cả hai đã vượt qua khó khăn để đạt được thành công rực rỡ.
Mới đây, Khoa Khoa học và Công nghệ giáo dục tổ chức chương trình Chắp cánh STEM cho giáo viên, học sinh Trường PTDTBT liên cấp Dế Xu Phình.
PGS.TS Lê Hiếu Học - Viện trưởng Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội, tư vấn về việc chọn nghề.
Xã hội hiện đại thay đổi từng ngày với đòi hỏi mỗi cá nhân phải liên tục học hỏi, cập nhật thông tin, kiến thức, rèn luyện kỹ năng sống, lao động…
Để sinh viên có nền tảng kiến thức vững chắc ngay từ năm thứ nhất, nhiều trường đã cử giảng viên đồng hành, hỗ trợ sinh viên.
Theo ý kiến của chuyên gia, quyết định chọn trường và ngành học đại học rất quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến tương lai của thí sinh.
Ba ngành thuộc nhóm Công nghệ thông tin của Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến lấy điểm chuẩn trên 27,5, ngành thấp nhất lấy khoảng 20.
Ngày 16/6, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, ĐH Đà Nẵng tổ chức Hội thảo Một số kinh nghiệm truyền thông của trường đại học trong bối cảnh hiện nay.
Để tránh tình trạng thất nghiệp sau khi ra trường, nhiều sinh viên đã chủ động đi thực tập sớm.
Ngày 20/5, Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Ngày hội STEM năm học 2022-2023 dành cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thủ Đức.
UBND TP Thủ Đức đã tổ chức thành công Ngày hội STEM năm học 2022-2023 dành cho học sinh tiểu học và THCS trên địa bàn.
Hơn 100 cán bộ, quản lý của hơn 100 trường tiểu học, THCS tại địa bàn TP Thủ Đức đã có buổi lắng nghe, trao đổi với Tổng Chủ biên SGK công nghệ về giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
Viện Sư phạm Kỹ thuật đã tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng ứng dụng công nghệ vào giảng dạy STEM, E-Learning cho giáo viên vùng cao.
Đặng Tùng Lâm là sinh viên năm 2 ngành Công nghệ giáo dục, Viện Sư phạm kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Theo Lâm, nếu phải lựa chọn tiêu đề cho bộ phim của cuộc đời mình, cậu sẽ gọi là The unique star. Đây cũng chính là thông điệp mà mình muốn gửi gắm đến sinh viên Đại học Bách Khoa nói riêng và tất cả mọi người nói chung rằng: 'Mỗi người chúng ta là một cá thể độc lập, hãy tỏa sáng theo cách của riêng mình, mọi người sẽ tỏa sáng góp phần làm nên một bầu trời sao Việt Nam ngày càng rực rỡ'.
Công nghệ giáo dục (Educational Technology – EdTech là lĩnh vực tập trung vào việc vận dụng các loại hình công nghệ (Tech) trong giáo dục (Ed) nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và kết quả học tập.
Ngày 5.11.2022, Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, đánh dấu một chặng đường xây dựng và phát triển để mở ra hướng đi mới trong thời cuộc mới.
Mặc dù đã có quy định nhưng hiện tượng bán sách giáo khoa (SGK) trong nhà trường theo kiểu 'bia kèm lạc' vẫn diễn ra đây đó, gây bức xúc dư luận. Thực tế cho thấy, sách tham khảo xếp lẫn SGK thành các combo được đóng gói phát hành trong nhà trường là cách dễ đi vào lòng... phụ huynh nhất.
Ngoài dự kiến tăng học phí năm học 2022 - 2023, dự thảo của UBND TPHCM cũng đề xuất thu học phí ở bậc tiểu học tại các cơ sở chưa tự bảo đảm chi thường xuyên.
Nhiều cơ sở giáo dục đại học cho biết không tuyển đủ chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ, thậm chí nhiều ngành tuyển không tới 50%.
Dạy học trực tuyến đang là một hướng đi trong chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người học và thích ứng được điều kiện dịch bệnh đang diễn biến phức tạp. Làm sao để học sinh và giáo viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phát huy được vai trò của đào tạo trực tuyến trong thời đại công nghệ số là vấn đề rất quan trọng.
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp không đơn giản chỉ là chuyển đổi từ học trực tiếp sang học trực tuyến mà đó còn là sự chuyển đổi trong nhận thức, cách làm trên phương diện công nghệ số và môi trường số, tận dụng công nghệ số để thay đổi cách dạy, cách học.