Hiện nay, trên địa bàn tỉnh hình thành nhiều vùng sản xuất rau màu chế biến quy mô lớn có sự liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để mở rộng diện tích, phát triển bền vững loại cây trồng này, một số địa phương có chính sách hỗ trợ đối với người dân, hợp tác xã (HTX).
Giống khoai tây Bliss không chỉ có năng suất, chất lượng tốt mà còn phù hợp với thổ nhưỡng Việt Nam, hứa hẹn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
Luôn biết tìm ra hướng phát triển kinh tế mới, vừa là chi hội trưởng cựu chiến binh (CCB) vừa là giám đốc hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tự thành lập với tổng nguồn thu hàng năm từ 600 - 800 triệu đồng và việc nào cũng 'tròn vai'. Người CCB năng động này là Lê Chí Công, Chi hội trưởng Chi hội CCB thôn Tiền Phong, xã Minh Quân, huyện Trấn Yên.
Công ty TNHH Công nghệ Sinh học Ngân Hà là doanh nghiệp khoa học và công nghệ đầu tiên, duy nhất tại tỉnh Cao Bằng đến thời điểm hiện nay được Sở Khoa học và Công nghệ Cao Bằng cấp giấy chứng nhận hoạt động về các lĩnh vực công nghệ sinh học. Ngân Hà đang đi đầu trong việc nghiên cứu, bảo tồn và phát triển cây dược liệu tại địa phương.
Ông Lê Tiến Châu, Bí thư Thành ủy TP. Hải Phòng vừa có cuộc kiểm tra tình hình xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu; sản xuất nông nghiệp tại huyện An Dương và huyện Tiên Lãng.
Chỉ trong thời gian canh tác 100 ngày, nông dân phấn khởi thu lãi tiền triệu mỗi sào nhờ trồng khoai tây vụ Đông Xuân.
Sáng 8-3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức nghiệm thu mô hình trồng khoai tây vụ đông xuân tại xã Yên Thường (huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Chỉ sau 90 ngày trồng, giống khoai tây trắng đã được thu hoạch, mang lại niềm vui cho nông dân xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông. Khoai được liên kết tiêu thụ với giá bán tại chỗ 8.000 đồng/kg, nhờ đó mà nhiều hộ có tiền sắm Tết.
Nhiều năm nay, nông dân ở các địa phương trong tỉnh đã tích cực liên kết với các doanh nghiệp, HTX sản xuất, tiêu thụ khoai tây vụ đông, nhằm ổn định 'đầu ra' cho sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Orion ký kết hợp tác đầu tư phát triển khoai tây bền vững ở Việt Nam với Viện Sinh học nông nghiệp (INAB, thuộc Học viện Nông nghiệp) ngày 25/1 tại Hà Nội.
Ngày 25.1, Orion Vina đã thực hiện chương trình lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện cùng Viện Sinh học nông nghiệp (INAB) thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Trong suốt 18 năm đồng hành, chương trình ký kết này là lời khẳng định mạnh mẽ của Orion đối với định hướng đầu tư vào việc phát triển khoai tây bền vững tại Việt Nam.
Việc trồng khoai tây chất lượng cao sẽ giúp nông dân ở các tỉnh phía Bắc, khu vực Tây Nguyên và các vùng cao thu lãi từ 70-100 triệu đồng/ha.
Ngày 25/1, Orion ký thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện cùng Viện sinh học Nông nghiệp (INAB) thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tiếp tục đầu tư phát triển khoai tây bền vững tại Việt Nam.
Ngày 25/1 vừa qua, Orion Vina đã thực hiện chương trình lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện cùng Viện sinh học Nông nghiệp (INAB) thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Trong suốt 18 năm đồng hành, chương trình ký kết này là lời khẳng định mạnh mẽ của Orion đối với định hướng đầu tư vào việc phát triển khoai tây bền vững tại Việt Nam…
Orion Vina vừa ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện cùng Viện Sinh học nông nghiệp (INAB) thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Orion Vina ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện cùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam khẳng định mạnh mẽ việc định hướng đầu tư phát triển khoai tây bền vững tại Việt Nam.
Tính đến nay, Orion đã kết nối hỗ trợ hơn 10.000 nông dân tại 14 tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và các tỉnh miền núi phía Bắc, 3 tỉnh khu vực phía Nam theo nhiều hình thức, cung cấp khoảng 20.000 tấn khoai tây mỗi năm cho việc sản xuất bánh snack.
Ngày 25/1/2024, Orion Vina đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện cùng Viện sinh học Nông nghiệp (IAB) thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Bước đầu, Viện Sinh học nông nghiệp (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) đánh giá khoai tây Bliss phù hợp với điều kiện của xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện (Hải Dương).
Qua 12 năm triển khai, mô hình trồng khoai tây Atlantic ở thị xã Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) với sự liên kết '4 nhà' đã phát huy lợi thế và mang lại những hiệu quả kinh tế.
Cây khoai tây được ngành nông nghiệp xác định là một trong những đối tượng trồng trọt chủ lực của vụ đông năm 2023-2024. Nhằm ổn định đầu ra cho sản phẩm, các địa phương trong tỉnh đang tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết mở rộng diện tích trồng cây khoai tây với người dân.
Trong những năm gần đây, sản xuất vụ đông được các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh quan tâm đầu tư thông qua việc liên kết sản xuất, hợp đồng bao tiêu sản phẩm nông nghiệp hoặc trực tiếp thuê đất, mượn đất thời vụ của người dân để tổ chức sản xuất.
Không còn nơm nớp lo cảnh 'được mùa mất giá', việc tạo ra các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản, không chỉ giúp tạo ra các sản phẩm hàng hóa nông nghiệp giá trị cao; mà còn hình thành nên các 'chợ' nông sản tấp nập ngay trên cánh đồng.
Vài năm trở lại đây, nông dân trồng khoai tây tại nhiều tỉnh thành trên cả nước không còn lo cảnh 'được mùa mất giá' vì đã được nhiều doanh nghiệp hỗ trợ cung cấp các loại giống mới, phân bón, hướng dẫn kỹ thuật và bao tiêu đầu ra…
Sau loạt bài 'Để nền công nghiệp sinh học vươn tầm' (đăng trên Nhật báo SGGP các ngày 17, 18 và 19-3), các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học tiếp tục gợi mở thêm về những hướng đi của ngành công nghiệp sinh học trong thời gian tới.
Để tránh tình trạng được mùa mất giá, được giá mất mùa, các địa phương trong tỉnh đã tích cực liên kết với các doanh nghiệp để sản xuất khoai tây nhằm ổn định đầu ra cho sản phẩm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Nếu tính từ cột mốc năm 2005 (Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 50-CT/TW về việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước) thì đến nay đã 18 năm nước ta đề ra chiến lược phát triển nền công nghiệp sinh học. Dù đi sau so với thế giới nhưng Việt Nam cũng đạt được một số kết quả quan trọng trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học vào đời sống.
UBND huyện Bạch Thông và Viện Sinh học nông nghiệp Việt Nam vừa tổ chức ký kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm khoai tây phục vụ chế biến giai đoạn 2022 - 2027.
Với mục tiêu tạo ra sản phẩm sạch, chất lượng, Trung tâm Ứng dụng, Dịch vụ Khoa học và Công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN) đã triển khai xây dựng mô hình trồng dưa lê bạch kim Hàn Quốc ứng dụng kỹ thuật tưới nhỏ giọt trong nhà màng. Kết quả mô hình trên đã khẳng định chất lượng sản phẩm và cho hiệu quả kinh tế cao, có khả năng nhân ra diện rộng. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Từng bị chảy máu cam khi vác bình xịt thuốc hóa học phun vào cây trồng, anh Võ Ngọc Sơn (35 tuổi, nguyên Bí thư Đoàn xã Đức Minh, huyện Đắk Mil, Đắk Nông) thấy sợ, nghĩ cách canh tác nông nghiệp an toàn. Anh đi khắp Tây Nguyên và nhiều tỉnh phía Nam tư vấn, hỗ trợ nông dân cứu đất, cứu cây.
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nhiều loại cây trồng, nghề trồng hoa cảnh ở tỉnh ta đã có bước phát triển mới nhờ đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trường nhằm hướng tới sự phát triển bền vững và đem lại thu nhập cao cho người dân. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Nông dân các xã ở huyện Diễn Châu (Nghệ An) phấn khởi vì khoai tây thu hoạch được mùa, được giá. Hàng nghìn tấn khoai được thu mua tại ruộng với giá cao.
Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, một số đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân trong tỉnh đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH và CN) trong sản xuất rau màu. Các mô hình sản xuất rau sạch, an toàn xuất hiện ngày càng nhiều góp phần nâng cao chất lượng của nông sản, đáp ứng yêu cầu của thị trường và tăng giá trị trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Nếu được đưa vào trồng rộng rãi, khoai Ngọc Môn sẽ mở ra hướng mới trong phát triển kinh tế cho nông dân.
Thành phố Hà Nội đã xác định 4 sản phẩm hoa, cây cảnh là sản phẩm chủ lực để khuyến khích đầu tư gồm: hoa lan, hoa hồng, hoa lily và hoa đào.