Sau quá trình tái cơ cấu, ngành Nông nghiệp Bắc Giang đã đạt nhiều thành tựu mới. Tuy nhiên vẫn còn những điểm nghẽn đang là rào cản để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Trên cơ sở nhận diện những kết quả, hạn chế, Bắc Giang đã rút ra một số bài học kinh nghiệm.
Ngày 12/11, đoàn công tác của Viện Thổ nhưỡng nông hóa đã tiến hành khảo sát, điều tra và lấy mẫu đất tại các xã trồng sầu riêng ở huyện Sông Hinh để phục vụ cho đề tài KH&CN cấp tỉnh 'Tạo lập quản lý và phát triển chứng nhận sầu riêng Sông Hinh dùng cho sản phẩm sầu riêng huyện Sông Hinh'. Đề tài do ThS Nguyễn Văn Ga (Viện Thổ nhưỡng nông hóa) làm chủ nhiệm, thời gian thực hiện 30 tháng (từ tháng 10/2024-3/2027) với tổng kinh phí 1,95 tỉ đồng từ nguồn ngân sách sự nghiệp KH&CN cấp tỉnh.
Thực hiện nhiệm vụ 'Đăng ký bảo hộ, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm cà phê Khe Sanh của tỉnh Quảng Trị', sáng nay 22/10, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ và UBND huyện Hướng Hóa tổ chức hội nghị tập huấn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao nhận thức, năng lực cho các chủ thể về chỉ dẫn địa lý (CDĐL), quản lý nguồn gốc, chất lượng sản phẩm cà phê Khe Sanh được bảo hộ CDĐL theo chuỗi giá trị.
Việc chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe và năng suất lâu dài của đất đai góp phần bảo đảm mục tiêu an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp bền vững của Việt Nam. Do đó, cần thực hiện nhiều giải pháp như, thúc đẩy thu hút nguồn lực, xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn về đất, tăng cường truyền thông và nâng cao nhận thức cộng đồng. Đặc biệt cần lắng nghe 'tiếng nói', bắt bệnh cho đất một cách chính xác…
'Đất là nguyên liệu đặc biệt phục vụ sản xuất, trồng trọt của chúng ta. Bộ NN&PTNT sẽ huy động nguồn lực tốt nhất để gìn giữ, cải tạo đất tốt hơn'.
Ngày 16/10, nguồn tin từ Văn phòng UBND tỉnh cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đào Mỹ vừa ký Quyết định 1350 phê duyệt và giao đề tài KH&CN cấp tỉnh 'Tạo lập quản lý và phát triển chứng nhận Sầu riêng Sông Hinh dùng cho sản phẩm sầu riêng huyện Sông Hinh' cho Viện Thổ nhưỡng Nông hóa chủ trì; ThS Nguyễn Văn Ga làm chủ nhiệm đề tài. Thời gian thực hiện trong vòng 30 tháng kể từ ngày ký hợp đồng, với tổng kinh phí hơn 1,9 tỉ đồng từ nguồn ngân sách sự nghiệp KH&CN cấp tỉnh.
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (Hà Nội) đang phối hợp với UBND huyện Yên Thế và các đơn vị liên quan thực hiện dự án bảo hộ, quản lý, hỗ trợ phát triển nhãn hiệu 'Nhung hươu Yên Thế'.
Cây trồng muốn phát triển 'khỏe mạnh' phải được sản xuất ở vùng đất giàu dưỡng chất cần thiết. Tuy nhiên, sau nhiều năm thâm canh sản xuất, 'sức khỏe' đất trồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang suy kiệt dần. Vậy, phải làm gì để khôi phục 'sức khỏe' đất hay nói cách khác làm gì để tạo nền tảng cho cây trồng khỏe mạnh?
Sáng 16.9, đoàn cán bộ của Viện Thổ nhưỡng nông hóa, Viện Di truyền nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cùng 16 chuyên gia nước ngoài có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Tây Ninh.
Ngày 16/8, UBND huyện Tủa Chùa phối hợp với Viện Thổ nhưỡng nông hóa (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội thảo xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý 'Tủa Chùa' cho sản phẩm chè Shan tuyết Tủa Chùa.
Ngày 15.8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp và làm việc với đoàn công tác của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Di truyền Nông nghiệp về việc khảo sát điểm nghiên cứu tiền Dự án 'Chuyển đổi hệ thống sản xuất sắn (khoai mì) ở Việt Nam thông qua canh tác tái sinh và quản lý chuỗi giá trị tinh bột sắn thông minh'.
Bèo hoa dâu được đánh giá là có tiềm năng như là một loại tài nguyên linh hoạt với các ứng dụng rộng rãi từ nông nghiệp đến dược phẩm và quản lý môi trường.
Hội Yến sào Phú Yên, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) và Viện Thổ nhưỡng nông hóa vừa có buổi làm việc về xây dựng chỉ dẫn địa lý và thương hiệu tập thể Yến sào Phú Yên.
Cải tạo đất, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã xây dựng mô hình canh tác áp dụng các biện pháp kỹ thuật nâng cao độ phì nhiêu của đất dốc trồng cây ăn quả. Sau gần 3 năm triển khai, bước đầu giúp bà con nông dân sản xuất theo hướng bền vững.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người của Việt Nam thuộc loại thấp nhất trên thế giới, chỉ 0,25ha. Trong khi đó, 'sức khỏe' đất cũng đang... có vấn đề.
Thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân đã quan tâm thực hiện các đề tài nghiên cứu, dự án khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ đó, nhiều giống cây trồng, vật nuôi, quy trình kỹ thuật mới được áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững.
Tỉnh Gia Lai đặt mục tiêu đến năm 2030, trên 50% diện tích cây trồng được cấp mã số vùng trồng; hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với dịch vụ hậu cần và xúc tiến thương mại.
Tại Hội nghị 'Hiện trạng và định hướng quản lý sức khỏe đất hướng tới sản xuất trồng trọt bền vững', Yara Việt Nam, tập đoàn dinh dưỡng cây trồng hàng đầu thế giới, đã khẳng định mạnh mẽ cam kết đồng hành cùng người nông dân kiến tạo nền nông nghiệp xanh và bền vững.
Diện tích đất đang bị thoái hóa, suy kiệt do canh tác quá mức hoặc ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày càng lớn, cần có giải pháp để cải thiện 'sức khỏe' cho đất.
Sáng nay 7/6, UBND huyện Hướng Hóa phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ, Viện Thổ nhưỡng nông hóa tổ chức hội thảo khoa học Cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ đăng ký chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Cà phê Khe Sanh' và hệ thống các văn bản, công cụ quản lý CDĐL.
Ngày 24/5/2024, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Công ty Raycean, Nhật Bản tổ chức 'Hội thảo thúc đẩy kết nối công nghệ và thương mại nông sản Việt Nam - Nhật Bản lần 2 năm 2024'. Hội thảo đã thu hút hơn 100 đại biểu là các nhà khoa học, đại diện cơ quan lý và một số doanh nghiệp, HTX tiêu biểu của hai nước tham dự. HTX Nông nghiệp Xứ Đoài (Cộng Hòa, Quốc Oai, Hà Nội) đã tham dự Hội thảo và tìm kiếm các giải pháp phát triển cây nho và hoa sen.
Được sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 24 tháng 5 năm 2024, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Công ty Raycean, Nhật Bản tổ chức 'Hội thảo thúc đẩy kết nối công nghệ và thương mại nông sản Việt Nam - Nhật Bản lần 2 năm 2024'.
Sáng ngày 10/5/2024, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tổ chức 'Hội thảo góp ý Cơ sở dữ liệu thành phần dinh dưỡng của 100 nông sản thực phẩm của Việt Nam'.
Sớm chuẩn hóa phương pháp xác định hàm lượng silic trong phân bón là rất cấp thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng như lợi ích của doanh nghiệp ngay chính tại 'sân nhà'!
Những ngày cuối tháng 5, đầu tháng 6-2023, tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội khá bất ngờ khi được thưởng thức cà phê Arabica Mường Ảng (huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên) tại hành lang Quốc hội. Hình ảnh các cô gái Thái duyên dáng trong trang phục truyền thống pha cà phê mời đại biểu khiến ai cũng ấn tượng.
Với mục tiêu giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu người tiêu dùng, đề tài 'Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học phối hợp Oligo chitosan - Salicylic acid - Silic để tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng' được triển khai tại Phú Yên, ghi nhận bước đầu.
Những năm gần đây, Gia Lai tập trung xây dựng các vùng chuyên canh cây trồng chủ lực có quy mô theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với hoạt động chế biến. Đây là tiền đề quan trọng để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà (thị trấn Lim, Tiên Du, Bắc Ninh), khuôn viên còn xuất hiện bãi rác thải trong dự án, sát khu dân cư.
Ngày 6/3, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang họp hội đồng tư vấn tuyển chọn nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh 'Bảo hộ, quản lý và hỗ trợ phát triển nhãn hiệu chứng nhận 'Nhung hươu Yên Thế' của huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang'.
Tại Phú Yên, những thành tựu về khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH-CN&ĐMST) trên tất cả lĩnh vực ngày càng được quan tâm, nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến sâu rộng trong thực tiễn, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao dân trí người dân.
Ngày 28/2, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang tổ chức họp hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài KH&CN cấp quốc gia 'Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón chuyên dùng cho cây vải thiều tại tỉnh Bắc Giang'.
Quýt hôi (hay còn gọi là quýt hoi) là loài cây bản địa, mọc tự nhiên trên sườn núi cao thuộc núi rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông và các thôn, bản ở huyện Bá Thước. Quả quýt hôi nhỏ và có hương thơm đặc trưng, khi ăn vào thấy đậm lưỡi, mát họng, thông mũi. Xác định cây quýt hôi là cây đặc trưng của địa phương, những năm qua huyện Bá Thước đã có nhiều giải pháp bảo tồn loài cây này, đồng thời tuyên truyền, vận động người dân đầu tư mở rộng diện tích trồng cây quýt hôi, kết hợp làm du lịch cộng đồng.
Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh tích cực áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất nông nghiệp, qua đó góp phần giảm sức lao động, giảm chi phí đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản, tăng hiệu quả kinh tế.
Ngày 20/1, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), Bộ KH&CN tổ chức lễ công bố quyết định và nhận Văn bằng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý 'Huế' cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngày 12/1, Công ty Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao tổ chức lễ ra mắt sản phẩm phân bón chuyên dùng cho cây cà phê, cây lâm nghiệp và phân bón nông nghiệp.
Công ty Supe Lâm Thao vừa ra mắt sản phẩm phân bón chuyên dùng cho cây cà phê, cây lâm nghiệp và phân bón nông nghiệp đô thị.
Ngày 12/1, Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (mã chứng khoán LAS) tổ chức lễ ra mắt sản phẩm phân bón chuyên dùng cho cây cà phê, cây lâm nghiệp và phân bón nông nghiệp đô thị.
Sáng ngày 12/1, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao tổ chức Lễ ra mắt sản phẩm phân bón chuyên dùng cho cây cà phê, cây lâm nghiệp và phân bón nông nghiệp đô thị; công bố thay đổi bao bì mới cho các sản phẩm phân bón Lâm Thao.
Lần đầu tiên đề tài nghiên cứu xác định các loại vật liệu phụ gia phù hợp để cải tạo môi trường cát san hô thành đất nhằm mục đích phát triển hệ sinh thái thảm thực vật ở một số đảo thuộc huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) được Trung tâm Quan trắc-Phân tích môi trường biển (Trung tâm QT-PT MTB), Bộ Tham mưu Hải quân thực hiện. Đề tài được Hội đồng nghiệm thu Bộ Quốc phòng đánh giá Xuất sắc.
Sáng 26/12, Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kạn, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học 'Hoàn thiện bản đồ mô tả và hồ sơ đăng ký, logo nhận diện chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm bí xanh thơm Bắc Kạn'.
Theo Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật HUỲNH TẤN ĐẠT, thúc đẩy sản xuất, sử dụng phân bón hữu cơ và sử dụng phân bón tiết kiệm, cân đối, hiệu quả là một trong những 'từ khóa' nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp xanh trong Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên cùng một số cơ quan đang triển khai nhiệm vụ đăng ký bảo hộ và quản lý chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm cá chình bông của tỉnh Phú Yên nhằm bảo hộ quyền, lợi ích chính đáng của người tiêu dùng và nâng cao giá trị sản phẩm.
Cục Bảo vệ thực vật hợp tác với Viện Thổ nhưỡng Nông hóa và Công ty TNHH Yara Việt Nam phối hợp xây dựng các mô hình sản xuất cây trồng bền vững, ưu tiên sử dụng phân bón '5 đúng', hướng tới xây dựng nền nông nghiệp xanh.
Ngày 4 tháng 12 vừa qua, Cục Bảo vệ Thực vật (PPD), Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa (SFRI), và Công ty TNHH Yara Việt Nam chính thức ký kết bản ghi nhớ hợp tác giai đoạn 2024-2026, hướng đến mục tiêu chung là phát triển nông nghiệp bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam.