Cựu kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Nguyễn Hoàng bị tuyên tử hình về tội 'Tham ô tài sản' với cáo buộc viết khống 409 giấy để rút 246 tỷ đồng, trong đó 'ném' 152 tỷ vào cờ bạc.
Mùa tựu trường cũng là thời điểm ngành y tế lo ngại số ca mắc các bệnh truyền nhiễm ở nhiều địa phương có nguy cơ gia tăng. Chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh bùng phát là yêu cầu được đặt ra...
Trước thực trạng bệnh truyền nhiễm có khả năng gia tăng trong mùa tựu trường, mới đây Bộ Y tế đã có Công văn chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Trước diễn biến phức tạp của các loại dịch bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng… trong thời gian gần đây, Bộ Y tế vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chủ động triển khai phòng, chống các loại dịch bệnh trong mùa tựu trường, đảm bảo an toàn sức khỏe cho học sinh.
Bộ Y tế đề nghị chuẩn bị các điều kiện tốt nhất đảm bảo sức khỏe cho trẻ em, học sinh, sinh viên khi bước vào năm học mới.
Theo Bộ Y tế, cả nước đang bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học; nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là với một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp
Trong năm 2024, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác.
Trong năm 2024, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác.
So với cùng kỳ năm 2023, hiện số ca mắc sởi tăng hơn 8 lần, số mắc ho gà tăng hơn 25 lần.
Diễn biến phức tạp của bệnh bạch hầu khiến nhiều người lo lắng. Một số gia đình đã tiêm vắc xin bạch hầu cho con lúc nhỏ thắc mắc rằng có nên tiêm nhắc lại khi con đã lớn để phòng bệnh?
Sáng 11-7, tại Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, Sở Y tế tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Bác sĩ Chuyên khoa 2 Nguyễn Thanh Linh, Phó Giám đốc Sở Y tế dự và chỉ đạo hội nghị.
Bộ Y tế thông tin, hiện một số dịch bệnh lưu hành trong nước như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đang có xu hướng gia tăng.
Thực hiện Công điện số 840/CĐ-BYT ngày 09/7/2024 của Bộ trưởng Bộ Y tế, UBND tỉnh Bắc Kạn chỉ đạo các ngành, đơn vị, địa phương tăng cường chỉ đạo triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh mùa hè năm 2024.
Bộ Y tế vừa gửi công điện tới Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phòng, chống dịch trên địa bàn, nhất là các bệnh truyền nhiễm thường xảy ra trong giai đoạn mùa hè.
Theo Bộ Y tế, cùng với điều kiện thời tiết mùa hè nắng nóng, mưa nhiều và đang trong dịp cao điểm du lịch hè 2024, nhu cầu giao thương, du lịch lớn, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm trong mùa hè tăng cao, nhất là với sởi, một số bệnh dự phòng bằng vaccine, đặc biệt là sốt xuất huyết đã bắt đầu vào mùa cao điểm...
Bộ Y tế vừa ban hành công điện về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh mùa hè năm 2024 gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa đã ký ban hành công điện về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh mùa hè năm 2024 gửi chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố.
Thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy hiện nay một số dịch bệnh lưu hành trong nước như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đang có xu hướng gia tăng.
Trên phạm vi cả nước hiện đang trong giai đoạn mùa hè nắng nóng, mưa nhiều, đồng thời là cao điểm du lịch hè với nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao. Do đó, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm rất lớn, nhất là bệnh sởi và một số bệnh dự phòng.
Ngày 9/7, Bộ Y tế đã có Công điện số 840/CĐ-BYT gửi Chủ tịch UBND tỉnh/TP về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh mùa Hè năm 2024.
Kết quả của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy các dịch bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đang gia tăng, xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm dự phòng bằng vắc xin. Bộ Y tế đề nghị các tỉnh tăng cường phòng chống dịch.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, hiện nay một số dịch bệnh lưu hành trong nước như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đang có xu hướng gia tăng, đồng thời cũng ghi nhận rải rác các trường hợp mắc một số bệnh truyền nhiễm dự phòng bằng vaccine...
Bộ Y tế vừa có Công văn số 2461gửi các sở y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur về hướng dẫn tiêm vaccine Covid-19.
Bộ Y tế vừa có Công văn số 2461/BYT-DP gửi các sở y tế, Viện Vệ sinh Dịch tễ, Viện Pasteur về hướng dẫn tiêm vaccine Covid-19.
Lên tiếng về thông tin hãng AstraZeneca thừa nhận vắc xin COVID-19 có thể gây cục máu đông kèm giảm tiểu cầu (TTS), PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lí khám chữa bệnh (Bộ Y tế) nhấn mạnh, người dân không nên quá lo lắng.
Hiện nay, tình hình dịch bệnh theo mùa vẫn diễn biến phức tạp, nhất là bệnh lây từ động vật sang người. Trước nhu cầu đi lại nghỉ lễ của người dân dịp hè rất cao, Bộ Y tế đã phát thông báo tăng cường các biện pháp phòng, chống.
Theo Bộ Y tế, trong dịp 30/4 - 1/5 nhu cầu đi lại sẽ tăng cao, vì thế các địa phương cần xây dựng, triển khai phương án cụ thể sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn dịp nghỉ lễ này, và cao điểm hè năm 2024...
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế tổ chức thường trực phòng, chống dịch, đảm bảo hoạt động của các đội chống dịch cơ động, đội cấp cứu lưu động để sẵn sàng điều tra, xác minh, đánh giá, xử lý ổ dịch.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị không được lơ là trong phòng, chống dịch bệnh; các cơ sở y tế phải bảo đảm trực 4 cấp không để xảy ra các tình huống dịch bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương xây dựng, triển khai phương án cụ thể sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Kỳ nghỉ lễ kéo dài 5 ngày tới đây tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh do việc dịch chuyển của người dân đi du lịch, về quê... Bộ Y tế đề nghị các địa phương không được lơ là phòng, chống dịch bệnh, cơ sở y tế phải bảo đảm trực 4 cấp để không xảy ra các tình huống
Sở Y tế các địa phương xây dựng, triển khai phương án cụ thể sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 và cao điểm du lịch hè 2024.
Dù mới bước vào đầu mùa hè, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng, 15.000 ca sốt xuất huyết, hàng trăm ca mắc sởi, ho gà. Bên cạnh đó là ca bệnh đầu tiên mắc cúm A/H9N2, 1 một bệnh nhân nam đã tử vong do cúm A/H5N... Những diễn biến của dịch bệnh mùa hè đang đặt ra những vấn đề gì đối với hệ thống dự phòng và người dân?
Số ca mắc bệnh sởi, rubella gia tăng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đề nghị các địa phương phải giám sát chặt và xử lý triệt để.
Số ca mắc bệnh sởi, rubella gia tăng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đề nghị các địa phương phải giám sát chặt và xử lý triệt để
Để chủ động công tác phòng, chống dịch bệnh ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine, Cục Y tế (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường hoạt động giám sát, xét nghiệm, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh, xử lý ổ dịch kịp thời, tăng cường tiêm vaccine phòng bệnh.
Ngày 20-3, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh ho gà và các bệnh dự phòng bằng vắc-xin.
Theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm quốc gia, từ đầu năm 2024, cả nước có gần 70 ca mắc bệnh ho gà, chủ yếu tại một số tỉnh, thành phố miền Bắc.
Ngày 20.3, Bộ Y tế đã có công văn chỉ đạo các địa phương tổ chức đoàn kiểm tra, chỉ đạo kịp thời công tác phòng chống dịch bệnh ho gà, tập trung vào khu vực có ghi nhận trường hợp mắc bệnh, các địa phương có tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận rải rác gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà, chủ yếu tại một số tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc. Hơn nữa, miền Bắc đang trong giai đoạn thời tiết gió lạnh, mưa ẩm, làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm...
Theo thông tin ghi nhận từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm quốc gia, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận rải rác gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà, chủ yếu tại một số tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc.
Ngoài 70 trường hợp mắc bệnh ho gà, nước ta ghi nhận nhiều ca bệnh sởi, sốt phát ban nghi sởi và thủy đậu. Đây đều là các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ lây lan
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận rải rác gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà nhưng tập trung chủ yếu tại miền Bắc, cùng đó số bệnh nhân mắc sởi, sốt phát ban, thủy đậu… cũng gia tăng.
Thông tin ghi nhận từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm quốc gia, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận rải rác gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà, chủ yếu tại một số tỉnh khu vực miền Bắc.
Ngày 20/3, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) mới có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về tăng cường phòng, chống bệnh ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine.
Theo Bộ Y tế, hiện nay, tại khu vực miền Bắc đang trong giai đoạn thời tiết gió lạnh, mưa ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây bệnh phát triển.
Ngày 20/3, Bộ Y tế có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine.
Ngày 20/3/2024, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu các địa phương tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh ho gà và các bệnh dự phòng bằng vắc xin.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận rải rác gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà, chủ yếu tại một số tỉnh, TP khu vực miền Bắc.