Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 được dự đoán bao nhiêu?

5,5 đến 6% là mức tăng trưởng GDP mà nhiều tổ chức kinh tế trong và ngoài dự báo Việt Nam Việt Nam sẽ đạt được trong năm 2024.

Đề xuất một số giải pháp kích thích tăng trưởng GDP năm 2024

Thúc đẩy đầu tư công, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy tiêu dùng trong nước là những giải pháp nhằm kích thích tăng trưởng GDP năm 2024.

Doanh nghiệp cần hỗ trợ lãi suất và mở rộng đối tượng giảm thuế VAT

Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cần thúc đẩy đầu tư công, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp xuất khẩu, kích cầu tiêu dùng và mở rộng đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng.

Giảm thuế, kích cầu tiêu dùng nội địa để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức 5,5-6%

Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2024 của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 trong khoảng 5,5-6%. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này thời gian tới cần những giải pháp tổng thể để kích cầu tăng trưởng.

VEPR dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2024 khoảng 5,5-6%

Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2024 của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 trong khoảng 5,5-6%.

Ngân hàng lo lỗ khi phải 'gồng mình' trả lãi tiền gửi khi không cho vay được

Lợi nhuận ngành ngân hàng sẽ ảnh hưởng lớn khi không cho vay được nhưng ngân hàng vẫn phải trả lãi suất cao cho người gửi. Vậy để tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng, các chuyên gia gợi ý nên đẩy mạnh đầu tư công để tạo tổng cầu tăng trưởng hơn và hạ lãi suất cho vay cũng như các gói hỗ trợ vay vốn cho từng đối tượng khách hàng…

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% còn nhiều thách thức

Mặc dù vẫn còn động lực tăng trưởng, nhưng theo các chuyên gia kinh tế, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 khó đạt mục tiêu 6,5% như yều cầu Quốc hội đề ra.

Lãi cho vay chưa thể giảm nếu chỉ hạ lãi suất, NHNN cần tăng cung tiền

Hạ lãi suất điều hành chưa thể đem lại nguồn tiền dồi dào để bơm ra thị trường, Ngân hàng Nhà nước nên tăng cung tiền thì lãi suất cho vay mới giảm.

VEPR: Tăng trưởng 2021 khoảng 6,0-6,3%, cẩn trọng bong bóng tài sản

Lãi suất huy động tiền gửi liên tục hạ do cầu tín dụng giảm, đang đẩy dòng tiền tiết kiệm ra khỏi ngân hàng ngày càng nhanh hơn. Đặc biệt, cần lưu ý tình trạng bong bóng tài sản đang hình thành trên thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản

Gỡ rào cản giao dịch đất nông nghiệp

Cần các chế tài đảm bảo sử dụng hiệu quả, đúng mục đích ...

TS Nguyễn Đức Thành: Quy mô GDP của Việt Nam có thể vượt qua Thái Lan, Phillipines

Quy mô GDP của Việt Nam có thể vượt qua hai nước Thái Lan, Philippines, trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực. Tuy nhiên, đó là GDP danh nghĩa, còn GDP/người của Việt Nam vẫn thuộc hàng thấp nhất trong khu vực ASEAN.

Giải pháp để thuế trở thành điểm tựa cho phát triển bền vững

Ngày 17/6, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đã công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2020, với chủ đề 'Củng cố điểm tựa tài khóa cho phát triển'.

Vận dụng kinh tế nền tảng số: Kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam

Đây là nội dung được Tọa tọa đàm chính sách 'Ứng dụng kinh tế nền tảng số tăng sức cạnh tranh cho Việt Nam' đưa ra chiều 20/2 với nhiều nội dung nghiên cứu chuyên sâu của Viện VEPR.

Không nên nâng mức khống chế tỷ lệ lãi vay

Sáng nay 26-12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã tổ chức tọa đàm 'Khấu trừ lãi suất và trốn tránh thuế: Sửa Nghị định 20/2017/NĐ-CP theo hướng nào?'.

Tăng cường giám sát, xử lý nghiêm những đối tác của Việt Nam tham nhũng

Đây là khuyến nghị của các chuyên gia tại Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu 'Một số nhận định về vốn đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam', do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức chiều 22-7.

Áp kịch trần thuế bảo vệ môi trường sẽ tạo áp lực lớn lên lạm phát năm 2019

Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý III/2018 của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng: Trong bối cảnh giá năng lượng thế giới liên tục hồi phục thời gian qua, việc áp kịch trần thuế bảo vệ môi trường từ năm 2019 sẽ tạo áp lực lớn lên lạm phát. Mức lạm phát có thể vượt xa mức mục tiêu 4% mà Chính phủ và Quốc hội đặt ra cho những năm gần đây.

Quý III: Số doanh nghiệp ngừng hoạt động tiếp tục tăng mạnh

Quý III tiếp tục chứng kiến lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động nhiều bất thường so với cùng kỳ năm ngoái, khiến mục tiêu đạt một triệu doanh nghiệp vào năm 2020 trở nên không dễ dàng. Đây là thông tin vừa được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đưa ra tại Tọa đàm Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô quý III - 2018, sáng 10/10.

Thuế tài sản: Cần định rõ lại tên và minh bạch hóa

Bộ Tài chính đưa ra ngưỡng chịu thuế tài sản theo năm đối với nhà căn cứ vào chiến lược phát triển nhà ở quốc gia. Đề xuất này đang vấp phải nhiều ý kiến phản biện từ giới chuyên gia và doanh nhân, đặc biệt là yêu cầu định nghĩa rõ tên và minh bạch hóa sự cần thiết nếu thực thi loại hình thuế này.

Think Tanks ngày càng được quan tâm hơn

Cần có nhiều hơn Think Tanks trong doanh nghiệp để phát huy được vai trò phân tích, tư vấn chính sách vĩ mô cho hoạt động sản xuất kinh doanh là chia sẻ của TS. Cấn Văn Lực tại Chương trình Tọa đàm 'Đặc điểm và hướng đi của Think Tanks Việt Nam trong cải cách và hội nhập 4.0'.

Mở rộng hạn điền: Tích tụ không tước đoạt

Bước qua ám ảnh quá khứ, mở rộng hạn điền làm dấy lên niềm tin về một cuộc đổi mới đất đai lần thứ tư. Nhưng bước qua không có nghĩa là quên. Trong công cuộc đó, người nông dân ở đâu? Làm sao để tích tụ đừng đi liền với tước đoạt?