Một vấn đề hiện đang được chú ý của khu vực Đông Nam Á là tỷ lệ sinh đang giảm, trong bối cảnh mối lo ngại ngày càng tăng về tác động kinh tế xã hội của vấn đề này.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin khởi xướng lại dự án xây dựng cầu cạn bắc qua eo đất Kra - nơi được mệnh danh là 'chiếc cổ của quỷ'.
Thị trường concert quốc tế ở Việt Nam trong năm 2024 được dự đoán hoàng tráng và bùng nổ hơn. Tuy vậy vẫn còn tồn động nhiều vấn đề để khiến Việt Nam thành điểm đến du lịch âm nhạc cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực.
Hội nghị cấp cao Nhật Bản - ASEAN kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ hợp tác diễn ra tại Tokyo từ ngày 15 đến 17-12. Sau nửa thế kỷ vun đắp quan hệ, sự kiện quan trọng này là cơ hội để các nước cùng nhau đặt ra tầm nhìn, tạo dựng kỷ nguyên mới và tăng cường hơn nữa quan hệ song phương.
Từ 16 18/12/2023, hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ hữu nghị và hợp tác ASEAN - Nhật Bản được tổ chức tại Tokyo với sự tham gia của Thủ tướng Nhật Bản và 9 nhà lãnh đạo ASEAN, trong đó có Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính.
Nhật Bản đang ra sức gây ảnh hưởng bằng văn hóa, xã hội và kinh tế. Nhưng người Nhật thường không muốn cho người khác biết về những nỗ lực của mình. Vậy Nhật Bản đã làm gì để có thành công ấy?
Việc Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden thăm Việt Nam, cũng như việc hai nước nâng tầm quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện thu hút sự quan tâm từ phía học giả cũng như báo chí quốc tế.
Nhiều nhà sản xuất các thiết bị bán dẫn nhanh chóng công bố gia tăng sự hiện diện tại Việt Nam - được đánh giá là 'ngôi sao đang lên' của thị trường chất bán dẫn toàn cầu.
Sau đại dịch Covid-19, căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ ngày càng có dấu hiệu leo thang, mở rộng ra cả ngành công nghiệp sản xuất chất bán dẫn. Nhiều doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ cuộc cạnh tranh thương mại này, do đó phải tìm kiếm những lựa chọn thay thế để thiết lập chuỗi cung ứng.
Đối thoại Shangri-La lần thứ 20 sẽ chính thức khai mạc tại khách sạn Shangri-la, Singapore. Được coi là diễn đàn về an ninh quan trọng bậc nhất của châu Á, Đối thoại Shangri-La năm nay thu hút sự tham gia của đông đảo quan chức chính phủ, các chuyên gia về an ninh quốc phòng nhằm thảo luận về những thách thức.
Trao đổi với Zing, các chuyên gia nhận định quá trình lập chính phủ sau bầu cử ở Thái Lan vẫn khó đoán, và sẽ là thách thức không nhỏ với đảng Tiến bước (MFP).
Việc Thái Lan quay lại với hệ thống bầu cử tách biệt giữa khu vực bầu cử và danh sách đảng được cho là giúp tập trung nghị sĩ về những đảng lớn.
Trước thềm tổng tuyển cử Thái Lan, cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra nói rằng khẩu hiệu tranh cử của con gái ông nên là 'ADN của Thaksin nghĩ, ADN của Thaksin hành động'.
Chuyến thăm của Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim tới Philippines hồi cuối tháng 2 vừa qua cho thấy mục tiêu chung của cả hai bên về các mối đe dọa, lo ngại và nhu cầu. Cả hai đang phải đối mặt với cùng một mối đe dọa và có cùng điểm yếu trong các thách thức truyền thống và phi truyền thống.
Biến đổi khí hậu và các thảm họa thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán và sóng nhiệt đang phá hoại an ninh lương thực trên toàn thế giới.
Báo Straits Times đã đưa ra nhận định về tác động từ cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine đối với châu Á khi căng thẳng tiếp tục gia tăng.
Năm 2021, Nga và Trung Quốc đã tiến đến mối quan hệ 'chưa có tiền lệ' và 'không giới hạn'.
Trong khi Ấn Độ và Trung Quốc leo thang tranh chấp tại vùng biên giới, với những động thái quân sự mạnh mẽ nhất trong nhiều thập kỷ, Nga vẫn 'im hơi lặng tiếng'.
TTH - Nhân đọc 'Ngoại giao chuyên biệt – Hướng đi, ưu tiên mới của ngoại giao Việt Nam đến năm 2030' - Chuyên luận của nhiều tác giả - TS. Vũ Lê Thái Hoàng chủ biên - NXB Chính trị Quốc gia Sự thật' – 2020
Chiến lược 'ngoại giao vaccine' mà Trung Quốc triển khai đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức cả trong và ngoài nước.
Sau khi Mỹ ra tuyên bố bày tỏ lập trường rằng, những yêu sách của Trung Quốc đối với hàng loạt cấu trúc cũng như tài nguyên trên biển Đông là trái pháp luật, đi ngược Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982. Trung Quốc đáp trả bằng luận điệu 'ru ngủ'.
Trước nhiều chỉ trích rằng Trung Quốc đang lợi dụng tình hình đại dịch COVID-19 để tạo vị thế thống trị trên biển Đông, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị vừa lên tiếng phủ nhận, nói rằng nước này vẫn làm việc với ASEAN để chống dịch bệnh.
Trong bài viết ngày 4/5 trên tờ The Business Times, TS. Sithanonxay Suvannaphakdy - chuyên gia kinh tế tại Trung tâm Nghiên cứu ASEAN, Viện Yusof Ishak (ISEAS, Singapore) nhận định, dịch Covid-19 có thể đẩy ASEAN rơi vào suy thoái kéo dài và mức độ ảnh hưởng đối với các nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào việc dịch bệnh sẽ được các nước kiềm chế hiệu quả như thế nào.
Các chuyên gia phân tích cho biết, căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc đã tạo động lực mới cho Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực – ASEAN+6 (RCEP - Regional Comprehensive Economic Partnership).
Những ngày này, người ta ít nghe đến các hoạt động xây dựng quy mô rầm rộ của Trung Quốc ở Biển Đông - điều mà cách đây không lâu khiến các nước láng giềng và Mỹ lo ngại cũng như lên án.