Người nông dân đồng bằng sông Cửu Long cũng như giới khoa học nông nghiệp thường gọi ông với cái tên trìu mến là ông 'tiến sĩ lúa' hay 'giáo sư lúa' bởi những đóng góp to lớn của ông ở nơi đây.
GS Võ Tòng Xuân đã về với đất mẹ. Sự ra đi của ông là một mất mát đối với sự nghiệp đào tạo cũng như nghiên cứu khoa học, phát triển của nền nông nghiệp nước nhà, để lại bao nhớ thương và tiếc nuối trong nhiều thế hệ nhà khoa học, sinh viên và người nông dân ở miền Tây Nam bộ.
GS-TS Võ Tòng Xuân, 'cây đại thụ' của nông nghiệp Việt Nam, vừa qua đời. Ông ra đi nhưng lửa đam mê sáng tạo, tinh thần cống hiến vì sự phát triển của ngành nông nghiệp cả nước, cải thiện đời sống của nông dân, vẫn còn đó, mãi được thắp sáng. Câu chuyện về cách sống, cách làm việc khoa học, nhiều sáng tạo của thầy Xuân được PV Báo SGGP ghi lại qua lời kể của những người từng gắn bó, làm việc chung với ông.
Sống chết là quy luật muôn đời. Có người từ giã cõi đời, dù dân chưa được gặp ngoài đời vẫn không ngớt tiếc thương. Trong cảm nhận của tôi, GS-TS Võ Tòng Xuân, 'cây đại thụ' của nông nghiệp Việt Nam, nhà khoa học của ruộng đồng, một người gắn bó với đất, nước, cây lúa, là một người như vậy. Người mà những cây lúa cũng đang cúi đầu tiễn biệt!
Giáo sư Võ Tòng Xuân từng đề nghị Ban giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ đóng trường 2 tháng để sinh viên đi giúp nông dân trừ rầy nâu.
Gần 35 năm từ một nước thiếu gạo, Việt Nam trở thành 1 trong 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong đó có sự góp sức không nhỏ của nhà khoa học 'nông dân', giáo sư Võ Tòng Xuân.
Sáng 19/8, Trường đại học Nam Cần Thơ thông tin, GS-TS Võ Tòng Xuân, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động, Hiệu trưởng danh dự Trường đại học Nam Cần Thơ đã qua đời lúc hơn 7h ngày 19/8 tại bệnh viện.
Nhà giáo Nhân dân, GS.TS Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng danh dự của Trường Đại học Nam Cần Thơ vừa qua đời vào 7 giờ sáng 19/8 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo thông tin từ gia đình, Nhà giáo nhân dân, GS.TS Võ Tòng Xuân, Anh hùng lao động, Hiệu trưởng Danh dự Trường Đại học Nam Cần Thơ đã qua đời vào hồi 7h27 ngày 19/8 tại bệnh viện ở TP.HCM, sau một thời gian lâm trọng bệnh. Theo dự kiến, tang lễ tổ chức tại Nhà tang lễ TP.HCM sau đó đưa về an táng tại quê nhà.
Sau nhiều tháng điều trị bệnh, Giáo sư Võ Tòng Xuân đã qua đời vào sáng nay (19/8), hưởng thọ 84 tuổi.
Nhà giáo Nhân dân, GS-TS Võ Tòng Xuân qua đời ở tuổi 85 sau thời gian lâm trọng bệnh để lại tiếc thương cho bạn bè, đồng nghiệp, bà con nông dân...
Giáo sư Võ Tòng Xuân, chuyên gia hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, đã qua đời sáng nay tại TPHCM, hưởng thọ 84 tuổi.
Ngày 5/4, tại Cần Thơ, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Hiếu cùng lãnh đạo UBND thành phố và các sở, ngành đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác do bà Ginny Chapman, Đại biện lâm thời Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam làm trưởng đoàn.
Cánh đồng 1 triệu hecta lúa chất lượng cao, phát thải thấp được kỳ vọng là bước khởi đầu trong việc hướng đến canh tác lúa bền vững, thân thiện với môi trường, tăng lợi nhuận cho nông dân.
Ngày 5/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện lúa quốc tế (IRRI) và Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tổ chức lễ khởi động cánh đồng 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Hợp tác xã Thuận Tiến, xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh. Đây là địa phương đầu tiên trong vùng đồng bằng sông Cửu Long khởi động đề án 1 triệu héc-ta lúa này.
Sáng 5/4, cánh đồng mẫu đầu tiên đã chính thức xuống giống để hiện thực Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh được xem là sự thay đổi to lớn đối với ngành lúa gạo, không chỉ mang lại giá trị kinh tế cho các bên tham gia, còn góp phần giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu.
GS.Võ Tòng Xuân đã dành cả cuộc đời cho cây lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ông là nhà khoa học Việt Nam đầu tiên được nhận giải thưởng quốc tế Vinfuture vào cuối năm 2023 vừa qua - giải thưởng khoa học và công nghệ giá trị nhất hành tinh với sứ mệnh phụng sự nhân loại. Ông đã trải lòng cùng Tiền Phong về quá trình phát triển lúa gạo cũng như những trăn trở về tương lai đất nước.
Sáng 29-12, lãnh đạo TP Cần Thơ đã có buổi gặp gỡ các nhà khoa học và dự hội nghị tổng kết ngành khoa học. Đến dự hội nghị có đồng chí: Nguyễn Văn Hiếu, Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy TP Cần Thơ; Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ KH-CN và nhiều nhà khoa học trên địa bàn.
GS Gurdev Singh Khush (người Mỹ gốc Ấn Độ) và GS Võ Tòng Xuân (người Việt Nam) cùng nhận Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển. Hai ông có chung một khát vọng là thế giới không còn tình trạng thiếu, đói và nông dân bớt nghèo, đồng thời mong muốn dùng tiền thưởng để phát triển các giống lúa mới.
Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' được triển khai sẽ cho phép giải quyết đồng thời 3 vấn đề lớn đang đặt ra đối với ngành lúa gạo thế giới và Việt Nam: tăng sản lượng lúa gạo, tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa, thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu…
Ngày 12.12 tại TP.Vị Thanh, Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan nói: 'Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng đối với sự phát triển bền vững của ngành lúa gạo Việt Nam, đại diện lãnh đạo ngành nông nghiệp, tôi tuyên bố: Phát động triển khai đề án Phát triển bền vững một triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
Dự án hết sức cần thiết, cho phép giải quyết đồng thời 3 vấn đề lớn đang đặt ra đối với ngành lúa gạo thế giới và Việt Nam nói riêng. Đó là tăng sản lượng lúa gạo, tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa, thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Quốc tế hỗ trợ Việt Nam triển khai dự án đo đạc, báo cáo, thẩm định (MRV) ngành sản xuất lúa gạo theo quy trình hiện đại bậc nhất hiện nay. Liệu cơ hội đã đủ để thành vận hội?
Ngày 30/10, tại Hội nghị 'Xúc tiến đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long', Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam cho biết, đề án 'Phát triển 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL' được quốc tế thống nhất cao và ủng hộ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 12/2023/QĐ-TTg về cấp Giấy chứng nhận chuyển giao công nghệ khuyến khích chuyển giao.
Tại Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã diễn ra buổi trình diễn đồng ruộng: Cơ giới hóa gieo sạ chính xác, hỗ trợ sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động hội thảo tham vấn do Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Viện Lúa Quốc tế (IRRI) tổ chức, ngày 31-3-2023, tại Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã diễn ra buổi trình diễn đồng ruộng: Cơ giới hóa gieo sạ chính xác, hỗ trợ sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp.
Chương trình Canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu do Công ty CP Phân bón Bình Điền triển khai được đề nghị đưa vào Chương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 30-3-2023, tại TP Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp với Viện Lúa Quốc tế (IRRI) tổ chức hội thảo 'Hợp tác cho hai chương trình sáng kiến của CGIAR: Nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng đồng bằng Châu Á.' Chương trình Canh tác lúa thông minh của Công ty Bình Điền được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đưa vào đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh tại đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu năm 2025 sản phẩm phân bón hữu cơ được phép lưu hành đạt 25% so với tổng số sản phẩm phân bón; công suất sản xuất tương đương 5 triệu tấn/năm.
Không chỉ có các 'đầu tàu' lai tạo giống chính quy gặp khó, mà ngay các cơ sở nhân giống uy tín cung ứng hạt giống cho nhà nông gieo trồng cũng ngày càng teo tóp bởi nạn làm giả của một số thương nhân và gieo trồng quá đỗi tự do của một bộ phận nhà nông...
TTH - Không đợi đến khi những cánh đồng bị thu hẹp bởi tiến trình đô thị hóa mà ngay từ những năm 1960, khi thế hệ chúng tôi lớn lên, giống lúa gạo de An Cựu hầu như đã tuyệt chủng, một phần vì kén đất và năng xuất thấp, phần khác như khảo sát của TS. Trần Đình Hằng, cả vùng An Cựu, thời Nguyễn cũng chỉ trồng hơn 13 mẫu, chủ yếu được dành cung tiến Đại Nội.