Hiện, số lượng người làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của Bộ Công Thương giảm tối thiểu 10% so với biên chế sự nghiệp năm 2015.
Làm việc với một số bộ thuộc lĩnh vực kinh tế, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023' đề nghị làm rõ nguyên nhân, khó khăn vướng mắc của việc chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần và loại hình doanh nghiệp khác đạt được kết quả rất thấp.
Qua làm việc với một số bộ thuộc lĩnh vực kinh tế, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023' nhận thấy, việc chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần và loại hình doanh nghiệp khác của các bộ đạt được kết quả còn rất khiêm tốn.
Để quốc gia phát triển nhanh, mạnh và bền vững, việc quy hoạch lại các tổ chức Khoa học & Công nghệ (KH&CN) công lập là việc cấp bách.
Bộ Công Thương đề xuất bàn giao đồng thời và nguyên trạng 11 doanh nghiệp lớn do Bộ đang là đại diện chủ sở hữu sang Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và SCIC, trong giai đoạn 2022-2025.
UBND quận Hai Bà Trưng (TP Hà Nội) vừa công bố công khai các công trình vi phạm về phòng cháy chữa cháy (PCCC). Đáng chú ý, theo danh sách được công bố lần này không còn trụ sở Bộ Xây dựng ở 37 Lê Đại Hành.
Trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội có 19 công trình chưa được nghiệm thu về PCCC đã đưa vào hoạt động, trong đó có trụ sở Bộ GD&ĐT và trụ sở Bộ Xây dựng.
UBND quận Hai Bà Trưng (TP. Hà Nội) vừa công bố 19 công trình vi phạm quy định PCCC, trong đó có trụ sở Bộ GD&ĐT (35 Đại Cồ Việt) và Bộ Xây dựng (37 Lê Đại Hành).
Chính quyền quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đã có văn bản chỉ đạo công khai thông tin Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng có vi phạm về phòng cháy chữa cháy (PCCC).
Trong danh sách công trình vi phạm phòng cháy chữa cháy trên địa bàn UBND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) có trụ sở Bộ Giáo dục và Đào tạo, trụ sở Bộ Xây dựng.
Trong danh sách 19 đơn vị vi phạm PCCC&CHCN mà UBND quận Hai Bà Trưng (TP Hà Nội) vừa công khai, có Bộ Xây dựng, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ngân hàng TPCP Sài Gòn, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Hà Thành…
Trụ sở Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng cùng nhiều đơn vị khác đã bị chính quyền quận Hai Bà Trưng (TP Hà Nội) nêu tên vì vi phạm về phòng cháy chữa cháy
Trong danh sách công trình vi phạm PCCC trên địa bàn được UBND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) 'điểm danh' có trụ sở Bộ GD&ĐT (35 Đại Cồ Việt) và trụ sở Bộ Xây dựng (37 Lê Đại Hành).
Năm 2007, tại thời điểm hợp nhất Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại, Bộ Công Thương quản lý mạng lưới gồm 11 Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ (09 Viện nghiên cứu chuyên ngành và 02 Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách), 12 Viện nghiên cứu trực thuộc các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty 90 và 91.
Viện Dệt May đã xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất vải dệt kim đan ngang từ sợi Viloft pha Acrylic ở quy mô phòng thí nghiệm và thực nghiệm lô nhỏ tại doanh nghiệp với phản hồi tích cực.
Công ty CP - Viện Nghiên Cứu Dệt May đã thực hiện nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất vải dệt kim thành phẩm từ sợi I – Skin, đồng thời phát triển dòng sản phẩm đồ lót từ nguyên liệu này.
Mới đây, mạng xã hội lan truyền tin một số nước dừng sử dụng khẩu trang hiệu SNN200642 của Trung Quốc.
Trong khi khẩu trang y tế rất khan hiếm thì thị trường khẩu trang vải lại rất đa dạng và phong phú về giá cả, mẫu mã. Một số địa chỉ đã cam kết bán khẩu trang vải với giá bình ổn để hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
May Sơn Việt đã dành một phần năng lực sản xuất để may hàng triệu khẩu trang vải thun cotton kháng khuẩn hiệu Relax cung cấp cho người tiêu dùng trong đợt chống dịch Covid-19.
PTĐT - Trước tình hình khan hiếm khẩu trang y tế trên thị trường và dịch bệnh Covid-19 ngày càng diễn biến phức tạp, Công ty TNHH Vikore Phú Thọ, Khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì tặng 5000 khẩu trang vải kháng khuẩn cho Sở Y tế; 2000 khẩu trang cho khu cách ly phòng dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh và 3.500 khẩu trang cho Sở GD&ĐT.
Theo tin từ Sở Công thương, đến nay các đơn vị, địa phương trong tỉnh đã đăng ký mua 11.640 chiếc khẩu trang có xử lý kháng khuẩn phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Khẩu trang có thể giặt và tái sử dụng 10 lần. Đến ngày 28/2/2020, sở sẽ nhận khẩu trang về và chuyển cho các địa phương, đơn vị.
Đại diện Sở Công thương cho biết hiện nay Công ty CP - Viện Nghiên cứu dệt may đã đề nghị được tham gia hỗ trợ và tư vấn cho các doanh nghiệp (DN) sản xuất khẩu trang phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Người dân nên mua khẩu trang vừa đủ dùng, không nên tích trữ, vì khẩu trang của Dệt Kim Đông Xuân tái sử dụng được nhiều lần.
Trên cả nước, hiện có 04 tổ chức khoa học và công nghệ công lập chuyển đổi thành công sang mô hình doanh nghiệp; tỷ lệ các tổ chức khoa học và công nghệ công lập có mức độ tự chủ tài chính cao còn hạn chế.
Trước thực trạng người lao động ngành dệt may nghỉ việc, khó tuyển, cùng với chi phí nhân công ngày càng cao, theo các chuyên gia, doanh nghiệp ngành này cần thay đổi phương thức sản xuất, thoát khỏi phận gia công, tham gia sâu vào chuỗi giá trị.
Sau 4 năm thực hiện chủ trương chuyển đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) thành công ty cổ phần (CTCP) theo Quyết định 22/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, mới chỉ có hơn 50 đơn vị được cổ phần hóa (CPH) trong tổng số gần 58.000 ĐVSNCL.