Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) đã quyết định giữ nguyên lãi suất chủ chốt tại cuộc họp diễn ra ngày 31/10, đúng như dự đoán của thị trường.
Theo Khảo sát chi tiêu và thu nhập hộ gia đình của Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản, nợ phải trả của các hộ gia đình có hai người trở lên trung bình là 6,55 triệu yen (43.500 USD) vào năm 2023.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) có thể gặp khó khăn trong việc tăng lãi suất một lần nữa trong năm nay trong trường hợp rủi ro đồng yen mạnh lên khiến việc bám sát kế hoạch này trở nên thiếu thận trọng.
Trong tháng Tám vừa qua, hoạt động của các nhà máy ở châu Á, bao gồm Trung Quốc có dấu hiệu phục hồi. Dù vậy, giới phân tích cảnh báo, tăng trưởng chậm lại của Mỹ cùng với sự không chắc chắn về kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào cuối năm nay đang phủ bóng lên triển vọng của các nhà máy ở khu vực này.
Chất bán dẫn và linh kiện bán dẫn, cộng với sự bù đắp nhu cầu từ thị trường Mỹ, đã giúp kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản và Hàn Quốc đạt tăng trưởng hai con số.
Thế hệ 'mất mát' (những người ở độ tuổi 40, đầu 50) ở Nhật Bản đang tụt hậu so với những người trẻ tuổi và những người lớn tuổi hơn về mức lương và thăng tiến nghề nghiệp.
NHTW Nhật Bản (BOJ) được dự báo sẽ công bố chi tiết về kế hoạch thu hẹp chương trình mua trái phiếu khổng lồ cũng như thảo luận về việc tăng tiếp lãi suất tại cuộc họp chính sách tháng 7, báo hiệu quyết tâm của mình trong việc xóa bỏ dần chính sách tiền tệ siêu nới lỏng.
Số người có việc làm đạt 68,22 triệu người vào tháng Sáu, tăng 370.000 người so với cùng kỳ năm ngoái và là mức cao nhất từng được ghi nhận tại Nhật Bản.
Theo các chuyên gia phân tích, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đang tạo tiền đề cho kỷ nguyên tăng lãi suất đều đặn bằng cách tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến lâu dài với tình trạng giảm phát.
Xuất khẩu thép của Trung Quốc đang tăng vọt khi các nhà sản xuất thép Trung Quốc đẩy các sản phẩm dư thừa ra thị trường quốc tế trong bối cảnh nhu cầu trong nước trì trệ, khiến một số nước cân nhắc áp thuế chống bán phá giá.
Xuất khẩu thép của Trung Quốc vẫn đang tiếp tục tăng mạnh khi các nhà sản xuất thép nước này đẩy mạnh sản lượng dư thừa ra thị trường quốc tế do nhu cầu nội địa ảm đạm. Điều này khiến một số quốc gia cân nhắc mở điều tra chống bán phá giá...
Giới chuyên gia kinh tế Nhật Bản nhận định, chính sách tài chính mà Mỹ áp dụng gần đây là yếu tố chính dẫn đến sự tăng giá của đồng USD và sự mất giá của đồng yên Nhật.
Kinh tế Nhật Bản suy giảm sâu hơn trong quý đầu tiên so với ước tính ban đầu, trong khi niềm tin kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ cũng suy giảm trong tháng 6. Đó là một trở ngại lớn đối với kế hoạch tăng thêm lãi suất của NHTW Nhật Bản (BoJ), cho dù cuộc khảo sát hàng quý 'tankan' cho thấy lạm phát dự kiến sẽ ở quanh mục tiêu 2% của BoJ trong những năm tới.
Đồng euro tăng 0,24% lên mức 1 euro đổi được 1,0737 USD sau khi kết quả kiểm phiếu sơ bộ vòng một của cuộc bầu cử Quốc hội Pháp được công bố, trong khi đó đồng USD lại giảm nhẹ.
Theo Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki, nước này sẵn sàng thực hiện hành động cần thiết đối với thị trường ngoại hối, nhằm ngăn đà giảm giá của đồng yen.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm 2024 lên 5%, so với mức 4,6% trước đó
Hoạt động sản xuất của các nhà máy ở châu Á đã mở rộng trong tháng 5 khi các nhà sản xuất được hưởng lợi từ việc mở rộng nhu cầu toàn cầu, làm tăng thêm kỳ vọng về sự phục hồi kinh tế bền vững ở khu vực.
Để thu hút lao động có tay nghề, các doanh nghiệp đã bắt đầu trả lương cao hơn.
Ngày 16/5, chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của nước này trong quý I/2024 giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu lần giảm đầu tiên trong 2 quý.
Ngày 7/5, nhà tài chính hàng đầu của Chính phủ Nhật Bản Masato Kanda cho biết, nước này có thể phải hành động để chống lại bất kỳ động thái bất ổn hay mang tính đầu cơ nào đối với ngoại hối, nhằm củng cố sự sẵn sàng can thiệp một lần nữa của Tokyo để hỗ trợ đồng Yên đang yếu ớt.
Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản cảnh báo nước này có thể tiếp tục can thiệp vào thị trường để ổn định tỷ giá. Tuần trước, thị trường đồn đoán rằng Nhật Bản đã bỏ ra khoảng 60 tỷ USD để hỗ trợ cho đồng nội tệ.
Đồng yen neo tại mức thấp nhất 34 năm so với đồng USD và chạm đáy của một thập kỷ so với các đồng tiền khác trước thềm cuộc họp của BoJ, với lãi suất dự kiến sẽ vẫn được duy trì ở mức thấp.
Hoạt động sản xuất công nghiệp ở nhiều nền kinh tế châu Á suy yếu trong tháng 3/2024, nhưng một số dấu hiệu sáng sủa hơn được ghi nhận ở Trung Quốc và Hàn Quốc cho thấy một bức tranh hỗn hợp về một trong những động lực chính của tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Trong tháng 3, hoạt động sản xuất của các nhà máy ở châu Á phục hồi không đồng đều. Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan ghi nhận hoạt động sản xuất công nghiệp cải thiện, nhưng các nơi khác như Hàn Quốc và Việt Nam chứng kiến sự suy giảm. Điều đáng lo ngại với các nền kinh tế trong khu vực là các nhà máy của Trung Quốc đang tăng cường cạnh tranh xuất khẩu bằng cách giảm giá nhờ chi phí đầu vào liên tục giảm.
Hoạt động chế tạo tại một số nền kinh tế châu Á đã suy yếu trong tháng Ba vừa qua bất chấp đà phục hồi tại Trung Quốc; trong khi đó, các cường quốc xuất khẩu như Nhật Bản và Hàn Quốc sản xuất thu hẹp.
Đồng yen tiếp tục giảm giá so với đô la Mỹ và các đồng ngoại tệ chính khác. Một trong các nguyên nhân chính là bởi các doanh nghiệp Nhật Bản ngày càng miễn cưỡng chuyển ngoại tệ trở về xứ sở.
Việc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định chấm dứt chính sách lãi suất âm sẽ dẫn đến những thay đổi lớn với nền kinh tế Nhật Bản, buộc các doanh nghiệp của nước này phải chuẩn bị các phương án thích ứng.
Việc Nhật Bản chấm dứt lãi suất âm có thể khiến các 'doanh nghiệp zombie' phải ngừng hoạt động sau giai đoạn chính sách tiền tệ siêu nới lỏng.
Mặc dù đã lui xuống vị trí thứ 4 nền kinh tế lớn nhất thế giới (thay vào đó là Đức), nhưng kinh tế Nhật Bản đã và đang cho thấy sự bứt phá. Điều đó sẽ tác động tích cực tới kinh tế châu Á và thế giới.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Australia đang kỷ niệm 50 năm quan hệ hợp tác bằng một hội nghị cấp cao đặc biệt, dự kiến sẽ thảo luận về những nỗ lực chung sâu sắc hơn nhằm giảm lượng khí thải carbon trong khu vực.
Hai nền kinh tế Anh và Nhật Bản cùng suy thoái, Đức và EU đã nhận cảnh báo đỏ, còn các nền kinh tế đang phát triển được dự báo tăng trưởng thấp. Tuy nhiên, cơ hội lật ngược tình thế vẫn còn, nếu các chính phủ hành động ngay bây giờ.
Hãng thông tấn Kyodo cho biết, sản xuất công nghiệp của Nhật Bản trong tháng 1-2024 đã giảm 7,5% so với tháng trước đó. Đây là mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 5-2020.
Năm 2023 được xem là một năm ảm đạm đối với nền kinh tế thế giới khi các động lực tăng trưởng yếu hơn kỳ vọng, trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt, căng thẳng địa chính trị kéo dài, và sự phân mảnh kinh tế toàn cầu trở nên sâu sắc hơn. Những khó khăn này tiếp tục kéo dài sang năm 2024, khiến kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ phải đương đầu với khá nhiều cú sốc.
Kinh tế Nhật Bản tụt bậc trong danh sách xếp hạng do tác động của việc đồng tiền yếu và dân số già đi sẽ đặt ra những câu hỏi mới cho dư luận trong nước về định hướng của quốc gia.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản giảm quý thứ hai liên tiếp trong giai đoạn từ tháng 10 - 12 năm 2023, khiến nước này tụt xuống vị trí thứ tư trong bảng xếp hạng kinh tế toàn cầu.
Theo các nhà phân tích, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đang trên đà chấm dứt lãi suất âm trong những tháng tới bất chấp nền kinh tế đang rơi vào suy thoái kỹ thuật.
Nhật Bản bất ngờ rơi vào suy thoái vào cuối năm 2023 và tuột mất danh hiệu nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức…
Cuối năm 2023, Nhật Bản bất ngờ rơi vào suy thoái, mất danh hiệu nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức, làm dấy lên nghi ngờ về việc khi nào ngân hàng trung ương sẽ bắt đầu thoát khỏi chính sách tiền tệ 'siêu lỏng lẻo' kéo dài hàng thập kỷ.
Theo Reuters, nền kinh tế Nhật Bản đã bất ngờ rơi vào suy thoái, qua đó đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
Nhật Bản bất ngờ rơi vào suy thoái vào cuối năm ngoái, đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức, theo Reuters.
Theo Reuters, nền kinh tế Nhật Bản đã bất ngờ rơi vào suy thoái, qua đó đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
Cuối năm 2023, Nhật Bản bất ngờ rơi vào suy thoái kinh tế sau khi ghi nhận 2 quý liên tiếp bao gồm quý 3 và quý 4 tăng trưởng âm, đồng thời làm mất danh hiệu nền kinh tế thứ 3 thế giới vào tay Đức.
Nhật Bản bất ngờ rơi vào suy thoái từ cuối năm ngoái, đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới vào tay Đức.
Nhật Bản bất ngờ rơi vào suy thoái vào cuối năm ngoái, mất danh hiệu nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức và làm dấy lên nghi ngờ về việc khi nào ngân hàng trung ương sẽ bắt đầu thoát khỏi tình trạng siêu suy thoái kéo dài hàng thập kỷ.