Nguy cơ Nhật Bản tụt hạng xuống nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

Theo số liệu tăng trưởng dự kiến của Nhật Bản năm 2023 sắp được công bố, nước này có thể trượt xuống vị trí nền kinh tế lớn thứ tư trên thế giới trong năm 2023, do tác động của đồng nội tệ yếu và dân số già hóa.

Đức vượt Nhật Bản thành nền kinh tế số ba thế giới

Nhật Bản đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức do tác động của việc đồng yen suy yếu và dân số già đi.

Nhật Bản đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới

Kinh tế Nhật Bản tụt bậc trong danh sách xếp hạng do tác động của việc đồng tiền yếu và dân số già đi sẽ đặt ra những câu hỏi mới cho dư luận trong nước về định hướng của quốc gia.

Cơn bĩ cực đã có thể đã qua đối với các nhà máy châu Á

Hầu hết nhà máy ở các nước đang phát triển ở châu Á có thể đã vượt qua thời kỳ tồi tệ nhất của đợt suy giảm sản xuất trong năm 2023, theo kết quả từ các cuộc khảo sát nhà quản trị mua hàng (PMI) mới nhất công bố hôm 1-2.

Dòng vốn ròng chảy ra khỏi Trung Quốc cao kỷ lục

Theo Cơ quản quản lý ngoại hối nhà nước (SAFE), dòng vốn ròng từ các doanh nghiệp và gia đình chảy ra khỏi Trung Quốc đạt 68,7 tỉ đô la trong năm 2023. Đây là lần đầu tiên có đợt chảy máu ngoại tệ từ năm năm qua, khi dòng vốn thoát ra từ bên trong lớn hơn dòng vốn bên ngoài đổ vào.

Các đồng tiền châu Á suy yếu so với đô la do kinh tế Trung Quốc trì trệ

Các loại tiền tệ trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã giảm xuống mức thấp nhất so với đồng bạc xanh trong các tháng qua. Nhiều nhà phân tích chỉ ra nguyên nhân chính là do nền kinh tế trì trệ ở Trung Quốc đã phủ bóng mờ lên các nước có quan hệ kinh tế và thương mại chặt chẽ với Bắc Kinh. Số khác thì cho rằng các đồng tiền châu Á sẽ tiếp tục xuống giá trong tương lai.

Trung Quốc mất vốn ròng lần đầu tiên trong 5 năm

Năm 2023, lần đầu tiên kể từ năm 2018 dòng tiền từ Trung Quốc chảy ra nước ngoài lớn hơn dòng vốn ngoại chảy vào quốc gia này...

Giá gạo tăng cao gây áp lực lạm phát ở châu Á

Lạm phát tiếp tục gia tăng ở nhiều nước châu Á phần lớn là do giá gạo và các mặt hàng thực phẩm khác tăng cao. Giá lương thực tăng là nguyên nhân gây ra lạm phát ở Philippines và Ấn Độ.

Giá gạo tăng cao tiếp tục gây sức ép lạm phát ở châu Á

Theo tờ Nikkei Asia, giá cả nhiều mặt hàng tại các nước châu Á, đặc biệt là giá gạo và các mặt hàng lương thực-thực phẩm khác, hiện vẫn giữ đà tăng.

Hoạt động của các nhà máy ở châu Á vẫn bấp bênh

Hàng loạt cuộc khảo sát cho thấy hoạt động của các nhà máy ở châu Á vẫn yếu trong tháng 11/2023 do nhu cầu toàn cầu chưa phục hồi.

Hoạt động của các nhà máy ở châu Á vẫn ảm đạm

Hoạt động của nhà máy ở châu Á vẫn yếu trong tháng 11/2023 do nhu cầu toàn cầu yếu.

Dòng vốn 'tháo chạy' khỏi Trung Quốc đạt mức kỷ lục

Các số liệu mới nhất do Chính phủ Trung Quốc công bố ngày 3-11 cho thấy, dòng vốn đầu tư chảy ra khỏi Trung Quốc trong quí 3-2023 đạt mức cao nhất trong nhiều năm qua. Theo các nhà phân tích, xu hướng này được thúc đẩy bởi các công ty nước ngoài thu hẹp quy mô hoạt động tại Trung Quốc và giới nhà giàu nước này chuyển vốn ra nước ngoài.

Kinh tế Nhật Bản đang hồi phục

Nhật Bản - nền kinh tế thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc có dấu hiệu phục hồi khi lạm phát tháng 9 ở mức 3%, thấp nhất trong vòng một năm qua.

Việt Nam và một số nước Đông Nam Á bước vào cuộc đua mở rộng sân bay để thu hút du lịch

Theo hãng Nikkei Asia, các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đang gấp rút mở rộng các sân bay đáp ứng nhu cầu nội địa ngày càng tăng cũng như thu hút đầu tư nước ngoài và khách du lịch để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Khủng hoảng lao động đe dọa Nhật Bản

Tình trạng thiếu hụt hàng triệu công nhân và đội ngũ nhân sự các công ty ngày càng già là dấu hiệu báo động về khủng hoảng lao động ở Nhật Bản. Hàng loạt ngành chịu ảnh hưởng

Kỷ nguyên giảm phát của Nhật Bản sắp kết thúc?

Những bình luận mà ngân hàng trung ương và chính phủ Nhật Bản đưa ra mới đây làm dấy lên kỳ vọng về một bước ngoặt quan trọng của nền kinh tế nước này.

Người cao tuổi nắm 'chìa khóa' để Nhật Bản thoát khỏi giảm phát

Với tỷ lệ người về hưu ở mức cao trong cơ cấu nhân khẩu học của Nhật Bản, việc khuyến khích người già chi tiêu sẽ rất quan trọng nếu Nhật Bản muốn thoát khỏi tình trạng giảm phát ảm đạm.

Đồng yen suy yếu trở lại

Đồng tiền Nhật Bản đã suy yếu khoảng 5 yen so với đồng USD kể từ động thái của BoJ, giao dịch trong phạm vi 143 yen/USD vào ngày 2/8.

Sản xuất công nghiệp của Nhật Bản bất ngờ lấy lại đà tăng trưởng

Theo Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI), chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của nước này trong tháng 6/2023 tăng 2% so với tháng trước, ghi nhận tăng trưởng sau hai tháng thu hẹp.

Hoạt động của các nhà máy ở châu Á sụt giảm trong tháng 6

Các dữ liệu chỉ số PMI mới đây đã cho thấy hoạt động của các nhà máy ở châu Á sụt giảm trong tháng 6, chủ yếu do nhu cầu ở Trung Quốc và các quốc gia lớn khác đang chậm lại.

Các chỉ số chứng khoán Nhật Bản tăng cao chưa từng thấy trong 33 năm

Chứng khoán Nhật Bản tăng điểm kỷ lục phản ánh tâm lý lạc quan của các nhà đầu tư rằng BoJ sẽ duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, khi dữ liệu tiền lương công bố thời gian gần đây phản ánh mức giảm.

Nhật Bản: Các chỉ số chứng khoán tăng điểm lên mức kỷ lục trong 33 năm

Theo hãng tin Kyodo, các chỉ số chứng khoán trên sàn giao dịch Tokyo đã tăng điểm liên tục trong 4 ngày tính đến ngày 6/6, khép lại phiên cùng ngày với mức điểm cao nhất từng ghi nhận trong 33 năm. Kết quả này phản ánh tâm lý lạc quan của các nhà đầu tư rằng Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) sẽ duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, trong bối cảnh dữ liệu tiền lương được công bố thời gian gần đây phản ánh mức giảm.

Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình Nhật Bản có xu hướng giảm

Chi tiêu dùng có liên quan đến hoạt động ngoài trời gia tăng, nhờ xu hướng bình thường hóa hoạt động xã hội sau thời gian bị hạn chế nhằm phòng chống dịch COVID-19.

Nhật Bản thoát khỏi suy thoái kinh tế bất chấp xuất khẩu sụt giảm mạnh

Tăng trưởng kinh tế quý 1/2023 của Nhật Bản đạt 0,4%, cao hơn dự báo của giới phân tích cũng như mức tăng trưởng âm của 2 quý liên tiếp trong nửa cuối năm 2022.

Nhật Bản thoát khỏi suy thoái mặc cho xuất khẩu giảm sút

Nhật Bản đã thoát khỏi suy thoái nhờ sự phục hồi trong chi tiêu hộ gia đình và du lịch, đưa chỉ số chứng khoán lên mức cao mới trong 33 năm, kể từ suy thoái kinh tế năm 1989.

Thâm hụt thương mại của Nhật Bản giảm gần một nửa trong tháng 4

Ngày 18/5, Bộ Tài chính Nhật Bản thông báo thâm hụt thương mại của nước này đã giảm gần 50% xuống 432,41 tỷ yen (3 tỷ USD) trong tháng 4 vừa qua - mức thấp nhất trong một năm qua.

Dù xuất khẩu giảm nghiêm trọng, Nhật Bản 'thở phào' thoát suy thoái nhờ nhu cầu nội địa mạnh mẽ

Nền kinh tế Nhật Bản đang dần thoát khỏi suy thoái và tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý đầu tiên của năm nay khi mức tiêu dùng phục hồi sau Covid-19, bù đắp cho những khó khăn từ kinh tế thế giới, củng cố hy vọng về sự phục hồi bền vững.

G7 chia rẽ trong vấn đề kiểm soát đầu tư sang Trung Quốc

Quan chức tài chính các nước thành viên G7 trong tuần này thảo luận về ý tưởng áp đặt một số biện pháp kiểm soát đầu tư sang Trung Quốc – điều mà giới phân tích xem là 'con dao hai lưỡi' khó đạt tiến triển đáng kể.

Lào nuôi tham vọng điện gió để giảm phụ thuộc vào thủy điện

Lào, một trong những nước xuất khẩu thủy điện lớn nhất châu Á, đang nuôi tham vọng lớn trong lĩnh vực năng lượng gió vì xem đây là giải pháp để giảm phụ thuộc quá lớn vào nguồn tài nguyên nước đang căng thẳng.

Kinh tế châu Á mong manh hồi phục

Hoạt động sản xuất tại nhiều nước châu Á tiếp tục sụt giảm trong 2 tháng đầu năm 2023 cho thấy sự hồi phục kinh tế của khu vực vẫn còn mong manh.

Dị ứng phấn hoa làm giảm chi tiêu và năng suất lao động tại Nhật

Trang Bloomberg cho biết lượng phấn hoa tại một số khu vực của Nhật Bản dự kiến tăng gấp đôi trong năm nay, gây ra tình trạng hắt hơi, ngứa mắt và làm giảm... chi tiêu sinh hoạt.

Khi những 'cơn gió ngược' dịu đi, kinh tế châu Á sẽ là tâm điểm toàn cầu?

Những 'cơn gió ngược' về kinh tế mà khu vực châu Á phải đối mặt vào năm ngoái đã bắt đầu giảm dần. Các vấn đề nóng về tài chính toàn cầu dịu bớt; giá lương thực, dầu giảm và nền kinh tế Trung Quốc đang phục hồi.

Kinh tế châu Á chậm rãi 'vượt sóng'

Các cuộc khảo sát gần đây cho thấy, hoạt động sản xuất của châu Á đã không còn giảm mạnh như suốt thời kỳ năm 2022, điều này có được do sự thúc đẩy từ việc mở cửa trở lại sau đại dịch Covid-19 của Trung Quốc. Dù vậy, điểm sáng này vẫn chưa thể bù đắp được những 'cơn gió ngược' từ sự tăng trưởng chậm lại của Mỹ và châu Âu.

Hồi phục kinh tế ở châu Á vẫn mong manh

Hoạt động sản xuất tại nhiều nước châu Á sụt giảm trong tháng 1 qua bất chấp Trung Quốc mở cửa lại, qua đó nêu bật sự hồi phục kinh tế của khu vực vẫn còn mong manh.

Sản xuất châu Á vẫn lao đao bất chấp việc Trung Quốc mở cửa trở lại

Hoạt động sản xuất của châu Á giảm vào tháng 1/2023 bất chấp việc Trung Quốc mở lại sau đại dịch.

Rủi ro về một cú sốc lớn hơn cho thị trường tài chính do BOJ tạo ra vẫn còn

Một quyết định không thay đổi lãi suất từ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trong cuộc họp chính sách hôm thứ Tư (18/1) đã mang lại cho các nhà đầu tư toàn cầu một cú hích khiêm tốn, nhưng cũng để lại cú sốc lớn hơn về khả năng thay đổi chính sách đang treo lơ lửng trên thị trường từ đồng yên sang trái phiếu kho bạc.

Dự trữ ngoại hối toàn cầu giảm mạnh kỷ lục

Dự trữ ngoại hối toàn cầu đã giảm 10% trong 9 tháng đầu năm 2022 khi nhiều quốc gia bảo vệ đồng nội tệ khi USD tăng giá.

Đồng USD mạnh 'bào mòn' dự trữ ngoại hối của các siêu cường ra sao?

Dự trữ ngoại hối của Nhật Bản ghi nhận mức giảm kỷ lục trong năm 2022, trong khi dự trữ của Trung Quốc cũng ở dưới mức tiêu chuẩn của IMF.

Sản lượng của các nhà máy trên toàn cầu giảm trong tháng 10

Sản lượng của các nhà máy trên toàn cầu đã giảm trong tháng 10, do lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát leo thang và nhu cầu giảm.

Đồng đô la mạnh thổi bùng mối lo ngại khối nợ phình to ở châu Á

Đà giảm giá mạnh của các đồng tiền châu Á đã làm dấy lên mối lo ngại trên các thị trường tài chính toàn cầu về gánh nặng chi phí trả nợ ngày càng tăng của các chính phủ và doanh nghiệp trong khu vực.

Đồng đô la mạnh thúc đẩy lo ngại về nợ gia tăng ở châu Á

Sự sụt giảm mạnh của các đồng tiền châu Á đã làm dấy lên lo ngại trong các thị trường tài chính toàn cầu về gánh nặng nợ ngày càng gia tăng giữa các chính phủ khu vực và những doanh nghiệp đi vay.

Sản lượng của các nhà máy châu Á suy giảm do một loạt yếu tố bất lợi

Sản lượng của các nhà máy tại châu Á đã suy yếu trong tháng 10/2022, chủ yếu do lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu cùng tác động từ chính sách Zero COVID của Trung Quốc.

Đồng yen ở ngưỡng báo động, BoJ có thay đổi lập trường?

Với giá trị đồng yen so với USD giảm mạnh cùng với lạm phát ở mức cao chưa từng thấy, câu hỏi đặt ra là, liệu Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) có thay đổi lập trường chính sách tiền tệ hay không?

Đơn đặt hàng suy giảm, sản xuất của châu Á chùng xuống

Sản lượng nhà máy ở hầu hết các nước châu Á suy yếu trong tháng 9 do nhu cầu chậm lại ở Trung Quốc và các nền kinh tế phát triển cộng thêm gánh nặng từ áp lực chi phí dai dẳng, theo các cuộc khảo sát do S&P Global Market Intelligence công bố.

Hoạt động sản xuất suy yếu ở châu Á

Hoạt động sản xuất của các nhà máy ở châu Á sụt giảm trong tháng 8 trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục áp dụng chiến lược Không Covid-19 và áp lực chi phí tiếp tục ảnh hưởng đến các doanh nghiệp.

Giá khí hóa lỏng tăng đột biến gây khủng hoảng năng lượng ở nhiều nước châu Á

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) trên thị trường giao ngay châu Á đã tăng gần 10 lần so với mức giá bình quân vào mùa hè các năm...

Du lịch Nhật Bản hậu Covid-19: Hướng tới mở cửa bền vững

Chính phủ Nhật Bản đã nhận thức rõ về tiềm năng sức mạnh mềm của du lịch, và cho rằng ngành công nghiệp này đóng vai trò quan trọng trong việc 'nâng cao vị thế của Nhật Bản trong cộng đồng quốc tế', theo Nikkei Asia.