Chi tiêu tiêu dùng giảm gây thêm áp lực lên Ngân hàng trung ương Nhật Bản

Theo một quan chức Bộ Nội vụ Nhật Bản, các hộ gia đình có thể cắt giảm chi tiêu cho thực phẩm, thay thế các sản phẩm đắt tiền như thịt bò bằng những lựa chọn rẻ hơn như thịt gà.

Giới chuyên gia dự đoán lạm phát tại Nhật Bản hạ nhiệt

Chuyên gia kinh tế trưởng tại Viện nghiên cứu Norinchukin, cho rằng lạm phát tiêu dùng có thể tăng chậm lại do giá điện và khí đốt giảm, trong khi giá của một số loại thực phẩm như gạo lại tăng.

Đồng yen tăng lên mức cao nhất trong hơn một năm

Đồng yen của Nhật Bản đã đạt mức cao nhất trong hơn một năm trong phiên giao dịch ngày 16/9, khi thị trường đang ngày càng kỳ vọng một đợt cắt giảm lãi suất lớn của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vào cuối tuần này.

Đồng yen tăng lên mức cao nhất kể từ đầu năm 2024 đến nay

Trong phiên chiều 13/9, đồng yen tăng lên mức cao nhất kể từ đầu năm 2024 đến nay khi gia tăng khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ hạ lãi suất 0,5 điểm phần trăm vào tuần tới. Đồng yen đạt mức 140,67 yen/USD trong phiên chiều 13/9.

Nhật Bản điều chỉnh báo cáo tăng trưởng kinh tế quý II

Ngày 9/9, Văn phòng Nội các Nhật Bản cho biết, trong quý II vừa qua, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã tăng 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này thấp hơn so với mức 3,1% của báo cáo trước đó, chủ yếu do sự điều chỉnh giảm trong chi tiêu của doanh nghiệp và cá nhân.

Số liệu kinh tế thấp hơn kỳ vọng không cản trở Nhật Bản tăng lãi suất

Nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng trong quý II/2024 với tốc độ chậm hơn một chút so với ước tính ban đầu của chính phủ, nhưng vẫn đủ vững mạnh để Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) duy trì xu hướng tăng lãi suất vào cuối năm nay.

Lạm phát khuyến khích NHTW Nhật tăng lãi suất

Lạm phát tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã tăng tốc trong tháng thứ tư liên tiếp vào tháng 8 đã ủng hộ kỳ vọng của thị trường về việc tăng lãi suất nhiều hơn nữa trong tương lai.

Nhật Bản, Hàn Quốc tăng tốc xuất khẩu nhờ chất bán dẫn

Chất bán dẫn và linh kiện bán dẫn, cộng với sự bù đắp nhu cầu từ thị trường Mỹ, đã giúp kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản và Hàn Quốc đạt tăng trưởng hai con số.

Nhật Bản: Xuất nhập khẩu tăng trưởng thấp hơn dự kiến trong tháng Sáu

Dữ liệu vừa được công bố cho thấy xuất khẩu của Nhật Bản tăng tháng thứ bảy liên tiếp trong tháng Sáu, nhưng tốc độ tăng trưởng giảm xuống mức thấp nhất kể từ cuối năm ngoái.

Sản xuất công nghiệp của Nhật Bản gặp khó do bê bối gian lận

Ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi các vụ bê bối gian lận kiểm tra an toàn liên quan đến một số nhà sản xuất ô tô lớn nhất của nước này.

Xuất khẩu và du lịch phục hồi giúp kinh tế Nhật Bản chuyển biến tích cực

Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy thặng dư tài khoản vãng lai của nước này trong tài khóa 2023 (kết thúc vào ngày 31/3/2024) đã tăng lên 25.340 tỷ yen (khoảng 163 tỷ USD).

Nhật Bản ghi nhận thặng dư tài khoản vãng lai cao kỷ lục

Ngày 10-5, số liệu do Chính phủ Nhật Bản công bố cho thấy thặng dư tài khoản vãng lai của nước này trong tài khóa 2023 đã tăng lên 25.340 tỷ yên (163 tỷ USD), tăng 2,8 lần so với 1 năm trước đó và là mức cao nhất từ trước đến nay.

Đồng yen lao dốc gây sức ép thay đổi chính sách lãi suất đối với BoJ

Đồng yen neo tại mức thấp nhất 34 năm so với đồng USD và chạm đáy của một thập kỷ so với các đồng tiền khác trước thềm cuộc họp của BoJ, với lãi suất dự kiến sẽ vẫn được duy trì ở mức thấp.

Vì sao Trung Quốc hủy hàng loạt đơn hàng lúa mì?

Tình trạng giá lúa mì thế giới giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm qua đang khiến Trung Quốc, nước nhập khẩu lúa mì số 1 thế giới, hủy các chuyến hàng sau khi đã đặt mua số lượng lớn từ các đối tác trên toàn thế giới vào cuối năm 2023 và đầu năm 2024.

Nhà sản xuất thịt heo ở Trung Quốc đối mặt thua lỗ, phá sản

Giá thịt heo ở Trung Quốc suy yếu dai dẳng và đã giảm khoảng 40% so với mức đỉnh vào năm 2022. Với tình hình thị trường không có khả năng cải thiện sớm, nhiều nhà sản xuất thịt heo ở đất nước đông dân thứ hai thế giới đang đối mặt thua lỗ, phá sản.

Diễn biến mới trên thị trường lúa mỳ toàn cầu

Thị trường lúa mỳ toàn cầu đã bị ảnh hưởng khi các khách hàng Trung Quốc hủy các đơn đặt hàng lớn, trong nỗ lực tìm kiếm mức giá tốt hơn và củng cố tình hình an ninh lương thực đất nước.

Niềm tin kinh doanh ngành dịch vụ Nhật Bản tăng lên cao nhất trong hơn 3 thập kỷ

Kết quả cuộc khảo sát Tankan của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) được công bố ngày hôm nay (1/4) cho thấy, chỉ số niềm tin kinh doanh của các doanh nghiệp phi sản xuất lớn của Nhật Bản đã cải thiện lên mức cao nhất trong hơn 3 thập kỷ vào quý đầu tiên của năm nay.

Đồng tiền châu Á nào hưởng lợi nhiều nhất nếu FED hạ lãi suất?

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến giảm lãi suất trong năm nay có thể không phải là tin tốt cho USD nhưng một số đồng tiền châu Á được nhận định là sẽ hưởng lợi.

Kinh tế toàn cầu đang phân khối

Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde cảnh báo, căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể đẩy nhanh quá trình phi toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, tác động nghiêm trọng đến ổn định tài chính và thương mại toàn cầu.

Nhật Bản đối mặt suy thoái từ tháng 7 đến tháng 9

Theo dữ liệu của Chính phủ công bố tuần trước, nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoái trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9, chấm dứt hai quý tăng trưởng liên tiếp.

Lạm phát của Nhật Bản tăng tốc trở lại trong tháng 6

Lạm phát tiêu dùng lõi của Nhật Bản đã tăng trở lại vào tháng 6 và duy trì trên mức mục tiêu 2% của BOJ trong tháng thứ 15 liên tiếp.

Trứng trở nên xa xỉ khi Nhật Bản đối mặt với dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất

Tại Nhật Bản, một số người đã phải từ bỏ món trứng ốp la yêu thích khi quốc gia châu Á này đang phải đối mặt với đợt bùng phát dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất từng được ghi nhận.

Kinh tế Nhật Bản 'nhen nhóm' hi vọng phục hồi giữa muôn trùng khó khăn

Suy thoái kinh tế Nhật Bản đã có những dấu hiệu chững lại so với dự kiến ban đầu trong quý III, khẳng định quan điểm nước này đang trên đà phục hồi sau đại dịch Covid-19, bất chấp các thị trường xuất khẩu lớn có dấu hiệu ngày càng suy yếu.

Đồng yen yếu đẩy lạm phát của Nhật Bản lên mức cao nhất trong 40 năm

Trong tháng 10, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản của Nhật Bản tăng lên mức cao nhất trong 40 năm khi đồng yen yếu đẩy chi phí hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh. Diễn biến này càng gây áp lực lên lập trường của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) rằng cần tiếp tục nới lỏng tiền tệ để duy trì tăng trưởng giá cả ổn định ở một đất nước mà tình trạng giảm phát kéo dài dai dẳng trong nhiều thập niên gần đây.

Lạm phát Nhật Bản lên mức cao nhất trong 40 năm

Lạm phát tại Nhật Bản đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 40 năm trong tháng 10, do ngân hàng trung ương vẫn giữ chính sách lãi suất thấp.

Giá cả tại Nhật tăng chóng mặt, người dân tìm tới 3-4 cửa hàng chỉ để mua mì ly rẻ, nỗi lo mùa đông ngày càng tới gần

Chỉ số giá tiêu dùng tại Nhật đang tăng chóng mặt và những người cảm nhận rõ nhất là các hộ gia đình bình dân.

Nhật Bản chống chọi với lạm phát

Tại thời điểm cuối tháng 10/2022, tỷ lệ lạm phát tiêu dùng cơ bản của Nhật Bản đã tăng lên 3%, mức cao nhất trong 8 năm qua, kể từ tháng 9/2014. Con số này đã vượt mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản tháng thứ 6 liên tiếp, khi giá trị đồng Yen so với đồng đô la Mỹ giảm xuống mức thấp nhất trong 32 năm.

Trái chiều chính sách tiền tệ Mỹ - Nhật khiến đồng Yên tụt giá xuống đáy 20 năm

Đồng Yên Nhật đang trải qua chuỗi phiên giảm giá dài nhất trong ít nhất nửa thế kỷ, khi các nhà giao dịch bỏ qua những lời cảnh báo của Chính phủ nhật Bản về tốc độ mất giá của đồng tiền này và thay vào đó tập trung vào khoảng cách ngày càng rộng giữa lãi suất ở Nhật Bản và ở Mỹ...

Nhật Bản: Lạm phát tại khu vực Tokyo tăng cao nhất trong vòng 2 năm

Chi phí sinh hoạt ở Tokyo (Nhật Bản) trong tháng 3 đã tăng với biên độ lớn nhất trong vòng hơn hai năm do tác động của giá năng lượng tăng vọt. Một đợt lạm phát cũng được dự báo có thể xảy ra, gây sức ép lên chính phủ.

Giá dầu tăng cao ảnh hưởng như nào đến kinh tế châu Á?

Lạm phát là bài toán đầu tiên mà chính phủ các nước châu Á phải giải quyết trước tình trạng giá năng lượng tăng cao.

Giá dầu tăng cao tác động mạnh đến triển vọng kinh tế ở châu Á

Giá dầu tăng trên mức 125 USD/thùng đã thúc đẩy lạm phát ở khu vực châu Á, khiến các ngân hàng trung ương đắn đo trong việc đưa ra chính sách phản ứng.

Lạm phát tháng 12 của Nhật Bản được dự báo sẽ ở gần mức cao kỷ lục

Lạm phát giá bán buôn của Nhật Bản trong tháng 12/2021 dự kiến sẽ vẫn ở gần mức đỉnh đã được thiết lập gần đây khi các công ty tăng giá để bù đắp chi phí nguyên liệu thô tăng.

Lạm phát toàn cầu chưa hạ nhiệt

Một ngày trước khi Bộ Lao động Mỹ công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của quốc gia này trong tháng 11-2021, Tổng thống Joe Biden ngày 9-12 đã phát những tín hiệu cho thấy lạm phát tại nền kinh tế số 1 thế giới vẫn ở mức cao trong bài phát biểu dài bất thường.

Lạm phát ở Nhật Bản tăng lần đầu tiên trong 18 tháng

Ngày 22/10, Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản (MIC) thông báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản của nước này trong tháng 9/2021 đã tăng 0,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Toyota, Nissan, Honda tiếp tục cắt giảm sản lượng ô tô

Sản lượng sản xuất ô tô bị giảm kéo theo sự sụt giảm của sản lượng công nghiệp Nhật Bản. Tình trạng thiếu hụt nguồn cung sẽ còn tiếp diễn.

Nhật Bản ghi nhận thêm những số liệu kinh tế thiếu lạc quan

Sản lượng tại các nhà máy Nhật Bản trong tháng Tám đã giảm 3,2% so với tháng trước. Sản lượng ôtô và máy móc điện tử giảm đi trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát ở nhiều nước châu Á.

Đức: Tăng cường hợp tác Mỹ

Thủ tướng Đức A.Méc-ken cho biết, Đức và Mỹ duy trì đối thoại trong nhiều lĩnh vực và sẽ thảo luận việc thúc đẩy quan hệ kinh tế. Tuyên bố được đưa ra sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ G.Bai-đơn thông báo đình chỉ các biện pháp trừng phạt nhằm vào dự án hợp tác giữa Đức và Nga về đường ống dẫn khí đốt... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Chiến lược kích thích kinh tế Abenomics sẽ ra sao khi Thủ tướng Nhật Bản từ chức?

Chiến lược kích thích kinh tế Abenomics của ông Shinzo Abe đã bị đình trệ cũng như gặp nhiều khó khăn khi triển khai, ngay cả trước quyết định từ chức của ông vào ngày thứ Sáu vì lý do sức khỏe.