Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde cảnh báo, căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể đẩy nhanh quá trình phi toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, tác động nghiêm trọng đến ổn định tài chính và thương mại toàn cầu.
Theo dữ liệu của Chính phủ công bố tuần trước, nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoái trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9, chấm dứt hai quý tăng trưởng liên tiếp.
Lạm phát tiêu dùng lõi của Nhật Bản đã tăng trở lại vào tháng 6 và duy trì trên mức mục tiêu 2% của BOJ trong tháng thứ 15 liên tiếp.
Tại Nhật Bản, một số người đã phải từ bỏ món trứng ốp la yêu thích khi quốc gia châu Á này đang phải đối mặt với đợt bùng phát dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất từng được ghi nhận.
Suy thoái kinh tế Nhật Bản đã có những dấu hiệu chững lại so với dự kiến ban đầu trong quý III, khẳng định quan điểm nước này đang trên đà phục hồi sau đại dịch Covid-19, bất chấp các thị trường xuất khẩu lớn có dấu hiệu ngày càng suy yếu.
Trong tháng 10, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản của Nhật Bản tăng lên mức cao nhất trong 40 năm khi đồng yen yếu đẩy chi phí hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh. Diễn biến này càng gây áp lực lên lập trường của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) rằng cần tiếp tục nới lỏng tiền tệ để duy trì tăng trưởng giá cả ổn định ở một đất nước mà tình trạng giảm phát kéo dài dai dẳng trong nhiều thập niên gần đây.
Lạm phát tại Nhật Bản đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 40 năm trong tháng 10, do ngân hàng trung ương vẫn giữ chính sách lãi suất thấp.
Chỉ số giá tiêu dùng tại Nhật đang tăng chóng mặt và những người cảm nhận rõ nhất là các hộ gia đình bình dân.
Tại thời điểm cuối tháng 10/2022, tỷ lệ lạm phát tiêu dùng cơ bản của Nhật Bản đã tăng lên 3%, mức cao nhất trong 8 năm qua, kể từ tháng 9/2014. Con số này đã vượt mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản tháng thứ 6 liên tiếp, khi giá trị đồng Yen so với đồng đô la Mỹ giảm xuống mức thấp nhất trong 32 năm.
Đồng Yên Nhật đang trải qua chuỗi phiên giảm giá dài nhất trong ít nhất nửa thế kỷ, khi các nhà giao dịch bỏ qua những lời cảnh báo của Chính phủ nhật Bản về tốc độ mất giá của đồng tiền này và thay vào đó tập trung vào khoảng cách ngày càng rộng giữa lãi suất ở Nhật Bản và ở Mỹ...
Chi phí sinh hoạt ở Tokyo (Nhật Bản) trong tháng 3 đã tăng với biên độ lớn nhất trong vòng hơn hai năm do tác động của giá năng lượng tăng vọt. Một đợt lạm phát cũng được dự báo có thể xảy ra, gây sức ép lên chính phủ.
Lạm phát là bài toán đầu tiên mà chính phủ các nước châu Á phải giải quyết trước tình trạng giá năng lượng tăng cao.
Giá dầu tăng trên mức 125 USD/thùng đã thúc đẩy lạm phát ở khu vực châu Á, khiến các ngân hàng trung ương đắn đo trong việc đưa ra chính sách phản ứng.
Lạm phát giá bán buôn của Nhật Bản trong tháng 12/2021 dự kiến sẽ vẫn ở gần mức đỉnh đã được thiết lập gần đây khi các công ty tăng giá để bù đắp chi phí nguyên liệu thô tăng.
Một ngày trước khi Bộ Lao động Mỹ công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của quốc gia này trong tháng 11-2021, Tổng thống Joe Biden ngày 9-12 đã phát những tín hiệu cho thấy lạm phát tại nền kinh tế số 1 thế giới vẫn ở mức cao trong bài phát biểu dài bất thường.
Ngày 22/10, Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản (MIC) thông báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản của nước này trong tháng 9/2021 đã tăng 0,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sản lượng sản xuất ô tô bị giảm kéo theo sự sụt giảm của sản lượng công nghiệp Nhật Bản. Tình trạng thiếu hụt nguồn cung sẽ còn tiếp diễn.
Sản lượng tại các nhà máy Nhật Bản trong tháng Tám đã giảm 3,2% so với tháng trước. Sản lượng ôtô và máy móc điện tử giảm đi trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát ở nhiều nước châu Á.
Thủ tướng Đức A.Méc-ken cho biết, Đức và Mỹ duy trì đối thoại trong nhiều lĩnh vực và sẽ thảo luận việc thúc đẩy quan hệ kinh tế. Tuyên bố được đưa ra sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ G.Bai-đơn thông báo đình chỉ các biện pháp trừng phạt nhằm vào dự án hợp tác giữa Đức và Nga về đường ống dẫn khí đốt... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chiến lược kích thích kinh tế Abenomics của ông Shinzo Abe đã bị đình trệ cũng như gặp nhiều khó khăn khi triển khai, ngay cả trước quyết định từ chức của ông vào ngày thứ Sáu vì lý do sức khỏe.
Kinh tế Nhật Bản trong quý II/2020 rơi vào suy thoái kỷ lục khi 'bão' Covid-19 càn quét các ngành hàng xuất khẩu, bán lẻ và thị trường ô tô.
Quý IV/2019, kinh tế Nhật Bản chứng kiến mức trượt dốc nhanh nhất trong 6 năm. Nhiều chuyên gia lo sợ Nhật Bản có thể rơi vào suy thoái kinh tế do tác động của dịch bệnh Covid-19.
JBIC, DBJ và JICA sẽ khuyến khích cho vay nhằm khuyến khích các công ty Nhật Bản tăng cường mua lại và sáp nhập các doanh nghiệp khác ở nước ngoài để tạo thuận lợi trong việc đa dạng hóa sản xuất.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 18/10, Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản (MIC) cho biết chỉ số giá tiêu dùng lõi của nước này trong tháng 9/2019 chỉ tăng 0,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản (MIC) ngày 18/10 cho biết chỉ số giá tiêu dùng lõi của nước này trong tháng 9/2019 chỉ tăng 0,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản trong tháng 6/2019 giảm 2,0% so với tháng trước đó, sau khi đã tăng 2,3% trong tháng 5 và 0,6% trong tháng 4.