Giáo sư kể chuyện lỡ cuộc gọi thông báo đoạt giải Nobel chỉ vì thói quen mỗi tối

LEBANON - Lớn lên trong giai đoạn đầy biến cố của cuộc nội chiến, Giáo sư Y sinh Ardem Patapoutian không ngờ mình có thể đạt được thành tựu lớn như vậy. Cách ông nhận tin thắng giải Nobel cũng đầy bất ngờ.

Khả năng mạnh mẽ của AI trong lĩnh vực sinh học

Con người phải mất 134 năm mới phát hiện ra tế bào Norn. Tuy nhiên, vào mùa hè năm ngoái, chỉ trong vòng 6 tuần, thuật toán máy tính ở California đã tự phát hiện ra loại tế bào này.

Nobel Hóa học 2023: Sẽ gọi tên hóa sinh, hay hóa phân tích, hóa hữu cơ?

Giải Nobel Hóa học 2023 được dự đoán sẽ trao cho các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực hóa sinh, hoặc hóa phân tích, hoặc hóa hữu cơ.

Biến thể COVID-19 mới khác biệt hoàn toàn về cấu trúc so với các biến thể trước đó

Biến thể COVID-19 mới BA.2.86 đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phân loại là biến thể đang theo dõi. Biến thế này có chứa tới 36 đột biến gen virus.

Những điều cần biết về 2 biến thể COVID-19 mới EG.5 và EG.5.1

Do khả năng lẩn tránh hệ miễn dịch cao hơn so với những biến thể trước đó, biến thể EG.5 đã lan ra 45 nước trên thế giới, làm tăng số ca mắc và nhập viện do COVID-19. WHO nâng mức cảnh báo EG.5 thành biến thể đáng quan tâm, trong khi biến thể Eris (EG.5.1) được đưa vào danh sách biến thể đang theo dõi.

40 năm dai dẳng 'căn bệnh thế kỷ'

Năm 2023 là tròn 40 năm cuộc đua kể từ khi các nhà khoa học Pháp phát hiện virus gây bệnh AIDS/SIDA (1983-2023). Công đầu thuộc về 3 nhà nghiên cứu của Viện Pasteur Paris khi họ nhận diện được LAV - virus mới tấn công hệ miễn dịch, sau này được gọi là HIV và được xác định là virus gây AIDS/SIDA. 40 năm nghiên cứu cũng là khoảng thời gian 40 triệu người phải sống chung với căn bệnh này, 33 triệu người đã tử vong. Tới nay, cho dù chưa có vaccine phòng bệnh nhưng đã có phương thức hiệu quả để điều trị 'căn bệnh thế kỷ' AIDS/SIDA.

Ngành công nghệ sinh học thử nghiệm dược phẩm do AI phát triển

Hãng công nghệ sinh học Insilico Medicine, có trụ sở ở Hồng Kông bắt đầu thử nghiệm ở người một loại thuốc điều trị bệnh xơ phổi vô căn mãn tính (IPF) do trí tuệ nhân tạo (AI) khám phá và phát triển.

Chủ nhân giải Nobel Hóa học năm 2022 có buổi nói chuyện tại TP Hồ Chí Minh

Sáng 17/4, Giáo sư Morten P. Meldal – chủ nhân giải Nobel Hóa học năm 2022 đã đến Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

Dữ liệu của Trung Quốc đưa ra manh mối về nguồn gốc COVID

Các nhà nghiên cứu quốc tế cho biết dữ liệu từ những ngày đầu của đại dịch COVID, được các nhà khoa học Trung Quốc tải lên cơ sở dữ liệu, đã cung cấp thông tin về nguồn gốc của COVID, bao gồm cả việc gợi ý vai trò của chó gấu trúc trong việc lây lan virus Corona sang người. (CLO) Các nhà nghiên cứu quốc tế cho biết dữ liệu từ những ngày đầu của đại dịch COVID, được các nhà khoa học Trung Quốc tải lên cơ sở dữ liệu, đã cung cấp thông tin về nguồn gốc của COVID, bao gồm cả việc gợi ý vai trò của chó gấu trúc trong việc lây lan virus Corona sang người.

WHO lên tiếng về bằng chứng mới liên quan tới lửng chó ở chợ Vũ Hán

Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus hôm 17/3 lên tiếng về bằng chứng mới được nhóm các nhà khoa học quốc tế đưa ra liên quan tới nghiên cứu nguồn gốc Covid-19.

Phát hiện bằng chứng mới về nguồn gốc của đại dịch Covid-19

Dữ liệu gene thu thập từ chợ hải sản tươi sống ở Vũ Hán, miền Trung Trung Quốc, củng cố thêm giả thuyết Covid-19 bắt nguồn từ khu chợ này.

Manh mối mới về nguồn gốc COVID-19 lộ diện ở chợ Vũ Hán

Phân tích dữ liệu di truyền từ các mẫu dương tính với SARS-CoV-2 tại chợ hải sản ở Vũ Hán, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã tìm ra manh mối liên kết nguồn gốc đại dịch với những con lửng chó.

Tìm ra loại vắc xin mới có thể tạo kháng thể chống lại mầm bệnh HIV

Các nhà nghiên cứu Mỹ cùng một số tổ chức khác ở Mỹ và Thụy Điển đã tìm ra loại vắc xin HIV có thể tạo ra các kháng thể trung hòa.

Giải Nobel Hóa học 2022: Mở ra lĩnh vực mới đầy tiềm năng

Giải Nobel Hóa học năm nay được trao cho Carolyn R. Bertozzi (Đại học Stanford), Morten P. Meldal (Đại học Copenhagen) và K. Barry Sharpless (Viện nghiên cứu Scripps)

Hơn 300 biến chủng Covid-19 đang lây lan toàn cầu

Các biến chủng mới sắp xuất hiện. Và chúng ta tiếp tục bước vào mùa đông Covid-19 thứ 3 với tương lai khó tiêu diệt hoàn toàn đại dịch.

Nghiên cứu mới tuyên bố xác định được nguồn gốc Covid-19

Nhà khoa học Đức Valentin Bruttel cùng với các đồng nghiệp, đã tìm thấy bằng chứng về việc SARS-CoV-2 là do nhân tạo.

Hai biến thể Covid-19 có khả năng né tránh miễn dịch tốt nhất đến nay

XBB, biến thể phụ mới của Omicron có khả năng né tránh miễn dịch hiệu quả nhất từ trước đến nay, đang lây lan mạnh ở Singapore. Biến chủng thuộc nhóm XBB cũng đã xuất hiện tại Mỹ.

Phát hiện ra mối liên hệ giữa mỡ và não, có thể ngăn ngừa bệnh béo phì trong tương lai

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một con đường giao tiếp chưa từng được biết đến trước đây cho phép các tế bào mỡ trực tiếp 'nói chuyện' với não - ít nhất là ở chuột.

Những biến thể phụ lây lan nhanh nào đã xuất hiện khiến ca COVID-19 ở nước ta gia tăng?

Đến nay, Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện các biến thể phụ mới của biến thể Omicron như BA.4, BA.5, BA.2.75, BA.2.12.1 với khả năng lây nhanh. Trong tuần qua, cả nước ghi nhận trung bình 2.000 ca mắc mới mỗi ngày...

Phát hiện biến chủng Covid-19 mới đáng lo ngại

CDC Mỹ đang theo dõi một biến chủng đáng quan tâm mới mang tên BA.4.6. Đây là chủng phổ biến ở 4 khu vực, chiếm tỷ lệ ca mắc mới lên tới 10,7%.

Sự nguy hiểm khi tái mắc Covid-19 nhiều lần

Tình trạng tái mắc Covid-19 đang phổ biến hơn bao giờ hết. Chỉ cách đây chưa đầy một năm, hiện tượng này rất hiếm. Nhưng từ khi Omicron xuất hiện, mọi chuyện đã khác.

Những phát hiện mới nhất trong nghiên cứu nguồn gốc của Covid-19

Theo hãng AP, hai nghiên cứu gần đây đã củng cố thêm giả thuyết rằng virus xuất hiện trong tự nhiên chứ không phải phát triển trong phòng thí nghiệm.

Lý do nhiều quốc gia lo sợ BA.5

Khả năng né tránh miễn dịch, lây nhiễm nhanh khiến nhiều chuyên gia lo lắng về BA.5. Các quốc gia cũng đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine tăng cường.

BA.5 đã là biến thể tồi tệ nhất của Omicron?

Sau gần hai năm rưỡi kể từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu, những biến thể lây truyền nhanh nhất, nhiều nhất đã dần xuất hiện, liệu đã xuất hiện biến thể tồi tệ nhất?

Chuyên gia đưa ra lời khuyên trước nguy cơ chứng kiến làn sóng dịch bệnh Covid mới

Theo hãng AP, khi các biến thể mới của Covid-19 đang tiếp tục diễn biến phức tạp khiến số ca nhập viện và tử vong tăng cao trong những tuần gần đây, các bang và thành phố của Mỹ hiện tiếp tục cân nhắc lại cảnh báo phòng ngừa với công chúng.

Mỹ tăng cường nỗ lực ra đời vaccine Covid-19 thế hệ mới cho mùa thu tới

Các cơ quan y tế Mỹ sẽ phải đối mặt với một quyết định quan trọng trong chương trình tiêm chủng mũi tăng cường vaccine Covid-19 mới vào mùa thu này nhằm điều chỉnh các thay đổi phù hợp với diễn biến dịch bệnh phức tạp.

Hồi sinh đôi mắt người chết sau 5 tiếng: Định nghĩa cái chết lung lay!

Nói chính xác hơn, các nhà khoa học đã hồi sinh được một phần sự sống cho đôi mắt của người hiến tạng đã chết trước đó 5 tiếng đồng hồ.

Vì sao tình trạng tái mắc Covid-19 ngày càng phổ biến?

Sự xuất hiện của các chủng mới với khả năng né tránh miễn dịch khiến tình trạng tái mắc Covid-19 ngày càng phổ biến. Các chuyên gia cho rằng chúng ta có thể tái mắc đến suốt đời.

Đã mắc COVID-19 thì không bị cảm lạnh?

Trước đó đã mắc COVID-19 thì liệu có thể bị cảm lạnh nữa không?

Đã mắc COVID-19 thì sẽ không bị cảm lạnh?

Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances, người đã mắc COVID-19 có thể sẽ không bị cảm lạnh, do virus SARS-CoV-2 gây ra COVID-19 thuộc họ virus corona lớn và đa dạng với nhiều chủng loại, trong đó có các virus gây cảm lạnh thông thường.

Không lo bị cảm lạnh nếu đã mắc COVID-19

SARS-CoV-2 gây COVID-19 là một loại virus thuộc 'đại gia đình' virus corona gồm nhiều chủng loại, trong đó có các loại virus gây cảm lạnh thông thường, do đó, người đã mắc COVID-19 có thể sẽ không bị cảm lạnh.

Thiết bị cảm biến thông minh tiết lộ phản ứng sinh lý sau tiêm vaccine

Nghiên cứu cho thấy việc mắc COVID-19 trước đó có liên quan tới hiện tượng tăng nhịp tim đáng kể khi nghỉ ngơi sau mũi vaccine đầu tiên so với những người không mắc.

Mỹ thử nghiệm lâm sàng vaccine mRNA phòng HIV

Đây cũng là loại công nghệ được áp dụng trên nhiều loại vaccine Covid-19 đang sử dụng hiện nay.

Dịch Covid-19 tái bùng phát ở châu Âu sau khi nhiều nước dỡ bỏ hạn chế

Châu Âu đã cố gắng loại bỏ Covid-19, nhưng việc nới lỏng các hạn chế phòng dịch cùng với sự lây lan của biến thể Omicron tàng hình đã khiến đại dịch bùng phát trở lại khu vực này với số ca mắc bệnh tăng cao kỷ lục.